Các nghiên cứu thực tiễn về huy động vốn có hiệu quả cho một ngân hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 131)

6. Kết cấu của luận văn

1.5. Các nghiên cứu thực tiễn về huy động vốn có hiệu quả cho một ngân hàng

thƣơng mại

Thập kỷ qua, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam (NHTM) đã có nhiều thay đổi quan trọng Sự xuất hiện của các ngân hàng (NH) 100% vốn nƣớc ngoài và việc loại bỏ dần các hạn chế đối với hoạt động của chi nhanh NH đã khiến mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, buộc các NH Việt Nam (VN) phải tái cấu trúc để tiếp tục phát triển, 2 trong số 5 NHTM Nhà nƣớc (NN) đã thực hiện cổ phần hoá và chính thức hoạt động theo mô hình đa sở hữu đƣợc gần hai năm. Các NHTM cổ phần (CP) một mặt đang cấu trúc lại, có sự tham gia của các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài cùng lộ trình tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu là 3.000 tỉ VND. Tất cả các động thái này nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.5.1. Vài nét về hệ thống Ngân hàng Thương mại trong quá trình hội nhập

Trong vài năm qua, những đóng góp của hệ thống NHTM VN vào quá trình đổi mới và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là rất lớn. Các NHTM không chỉ tiếp tục khẳng định là một kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế, mà còn góp phần ổn định sức mua đồng tiền. Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn do các NHTM đáp ứng, với tổng tài sản của hệ thống lên tới khoảng 140% GDP

Cùng với quá trình cải cách và đổi mới, số lƣợng các NHTM VN đã tăng nhanh, đã và đang từng bƣớc chuyển dẫn hƣớng tới một hệ thống tƣơng thích của các nền kinh tế đang nổi và mới phát triển.

Sự lớn mạnh của hệ thống NHTM VN thể hiện ở sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mức độ đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngàng vàp GDP hàng năm: về tổng vốn đăng ký đã tăng gấp 12 lần, tổng tài sản và tiền gửi tăng hơn 16 lần và các khoản vay tăng khoảng 14 lần.

Các NHTM NN vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng vốn, đặc biệt trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế, của các doanh nghiệp. Chính họ là kênh chuyển tải nhanh nhất các cơ chế chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phục hồi và phát triển. Vì vậy, GDP của sáu tháng đầu năm 2010 đã đạt khoảng 6,4%, mức tăng cao nhất kể từ quí 4 năm 2008 đến nay. Song thị phần của các nhóm NH này từng bƣớc giảm và nhóm NHTM CP, NH nƣớc ngoài tăng, nhờ các cam kết mở cửa thị trƣờng.

1.5.1.1.Về phát triển các sản phẩm dịch vụ

Hệ thống NHTM VN đã phát triển khá nhanh về số lƣợng các NH và số lƣợng chi nhánh/phòng giao dịch, cùng với quá trình hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ truyền thống và phát triển các dịch vụ mới, nên doanh số và tỷ trọng dịch vụ tăng lên qua các năm. Cụ thể:

Dịch vụ huy động vốn và cho vay: Đây vẫn là dịch vụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho vay NHTM hiện nay và có mức tăng trƣởng khá.

Huy động vốn của các NHTM có tăng trƣởng khá qua các 2010-2012 do việc đa dạng hoá sản phẩm huy động và phát triển mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch. Mặc dù có mạng lƣới rộng và thƣơng hiệu mạnh, đƣợc ngƣời dân biết đến,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhƣng tốc độ tăng trƣởng về huy động vốn của các NHTM CP có sự bứt phá mạnh, thị phần đã tăng lên đáng kể khiến cho thị phần của các NHTM giảm.

Hoạt động cho vay cũng có tốc độ tăng trƣởng cao, trong 6 tháng đầu năm 2012, tăng trƣởng tín dụng đạt 10,8%, nhƣng đến cuối tháng 7, tốc độ tăng trƣởng đã khá hơn, với mức tăng gần 13,0% cho 7 tháng đầu năm 2012. So với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, thì tốc độ tăng trƣởng tín dụng gấp 5 đến 6 lần đƣợc cho là tăng trƣởng nóng, nhƣng nhìn nhận một cách sâu sắc có thể thấy, nếu không có sự tăng trƣởng cao của tín dụng trong vài năm qua, thì không có đƣợc tốc tăng GDP nhƣ ngày hôm nay.

Cho vay theo lĩnh vực kinh tế không thay đổi nhiều qua các năm. Trong tổng số dƣ nợ cho vay của NH, nông lâm thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trên dƣới 30% tiếp theo là công nghiệp, thƣơng mại và xây dựng.

1.5.1.2. Các dịch vụ phi tín dụng

Trong 3 năm trở lại đây, dịch vụ thanh toán đã có bƣớc phát triển quan trọng. Nhiều dịch vụ thanh toán mới ra đời, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của ngƣời sử dụng. Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất trên toàn quốc đạt kết quả kích lệ. 3 liên minh thẻ Banknet, VNBC và Smarlink đã kết nối liên thống 10 thành viên là các NHTM có số lƣợng thẻ phát hành chiếm 87% tổng số thẻ phát hành của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và 75% số lƣợng ATM trên toàn quốc là nền tảng quan trọng cho việc thúc đẩy phát triển dịch vụ này.

Tính đến cuối tháng 7/2012, đã có trên 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ và hơn 190 thƣơng hiệu thẻ, gần 11.000 ATM phát hành trên phạm vi cả nƣớc và 37.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS. Các dịch vụ tiện tích đi kèm ngày càng đƣợc đa dạng hoá nhƣ thẻ mua xăng dầu, thẻ mua hàng qua mạng, thanh toán tiền điện nƣớc ...; việc triển khai thí điểm cung ứng phƣơng tiện thanh toàn 'ví điện tử" của các tổ chức không phải tổ chức tín dụng cũng có bƣớc phát triển nhanh, trong đó số lƣợng phát hành đạt gần 84.500, “ví điện tử" của 17 ngân hàng tham gia triển khai dịch vụ và đƣợc chấp nhận thanh toán tại 119 đơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ. Điều này đã góp phần phát triển mạnh mẽ thanh toán điện tử trong thời gian tới, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho ngƣời dân.

1.5.2. Thực trạng huy động vốn của các ngân hàng thương mại của Việt Nam trong thời gian qua

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đƣa nƣớc ta thành một nƣớc có nền kinh tế phát triển mạnh, Nhà nƣớc ta đã xác định mục tiêu hàng đầu và quan trọng đó là phải có nguồn vốn và trong số nguồn vốn của NHTM thì số vốn huy động chiếm số lƣợng lớn, hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay về vấn đề huy động vốn đang diễn ra trong điều kiện khá thuận lợi vì có thị trƣờng chứng khoán ra đời, tiền nhàn rỗi của dân cƣ tăng lên ... Nhƣng bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn và thử thách. Trong một số năm trở lại đây thì huy động vốn trong nƣớc của các NHTM có vai trò quyết định và bằng các hình thức huy động truyền thống nhƣ nhận tiền gửi còn có thêm các loại hình huy động mới đó là huy động bằng ngoại tệ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ...

1.5.2.1. Các hình thức huy động vốn trong các NHTM Việt Nam

Nguồn vốn huy động là số vốn chủ yếu trong tổng nguồn vốn của các Ngân hàng thƣơng mại, các NHTM Việt Nam đã xây dựng chiến lƣợc huy động vốn bằng nhiều hình thức; nhận tiền gửi; tiền gửi tiết kiệm, ngoài ra còn có các hình thức huy động khác nhƣ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi có kì hạn.

- Tiền gửi không kì hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Ở nhiều nƣớc thì phần lớn các giao dịch thanh toán đƣợc thực hiện bằng séc còn Việt nam thì tài khoản đƣợc thực hiện thƣờng gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán gồm tài khoản thanh toán dùng cho doanh nghiệp và tài khoản thanh toán cho cá nhân. Hiện nay các Ngân hàng thƣơng mại trả lãi thanh toán cho loại tiền gửi này (khoảng 0,1%/tháng).

- Tiền gửi không có kì hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra sau một thời hạn nhất định ở Việt Nam trong những năm qua thì tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn cũng có xu hƣớng tăng lên trong tổng số vốn tiền gửi có 2 loại tiền gửi có kỳ hạn đã đƣợc áp dụng:

+ Tiền gửi: Có kỳ hạn theo tài khoản:

+ Tiền gửi: Có kỳ hạn dƣới hình thức phát hành trái phiếu Ngân hàng trong đó Ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thƣờng nhằm mục đích đã định và đƣợc huy động theo 2 phƣơng thức.

+ Phát hành theo mệnh giá: Ngƣời mua trả tiền mua kì phiếu mệnh giá đã đƣợc ghi trên kỳ phiếu khi đến hạn Ngân hàng sẽ hoàn trả vốn gốc và thanh toán lãi cho ngƣời mua kỳ phiếu.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tiền gửi tiết kiệm: Nƣớc ta đã có các loại tiền gửi tiết kiệm sau:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi, rút nhiều lần vào bất cứ lúc nào.

+ Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là loại tiền gửi đƣợc rút ra sau một thời gan nhất định, nếu khách hàng rút trƣớc thì phải có điều kiện là hƣởng lãi suất thấp.

+ Tiền gửi tiết kiệm có mục đích là hình thức tiết kiệm trung và dài hạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở. Ngoài số tiền lãi khách hàng còn đƣợc Ngân hàng cho vay nhằm mục đích bổ sung vốn cho xây dựng nhà ở.

+ Tiền gửi có kì hạn và tiền gửi tiết kiệm đƣợc gọi chung là tiền gửi phi giao dịch.

Khi nguồn vốn huy động và nguồn vốn tự có không đủ cho nhu cầu cần sử dụng vốn của mình thì các NHTM còn đƣợc phép huy động phát hành kì phiếu, trái phiếu và các chứng chỉ tiền gửi có kì hạn để bổ sung nguồn vốn huy động của mình.

1.5.2.2. Kết quả huy động nguồn vốn của các NHTM nước ta trong các năm gần đây

Bằng các hình thức huy động vốn của mình, các NHTM nƣớc ta đã huy động đƣợc một số lƣợng vốn lớn để đáp ứng cho các nhu cầu hoạt động kinh doanh của mình. Một số kết quả huy động vốn là của các Ngân hàng thƣơng mại đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Theo báo cáo của chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc thành phố Hà Nội năm 2012 tổng nguồn vốn huy động của các Ngân hàng thƣơng mại đạt 897.646 tỷ đồng, tăng 9,23% so với đầu năm (riêng tiền gửi tăng 17,07%).

Theo số liệu từ NHNN, huy động vốn của toàn hệ thống ngân hàng năm 2012 tăng khoảng 16%. Tại các ngân hàng lớn, ngoại trừ sụt giảm của ngân hàng do khủng hoảng, tình hình huy động vốn tăng khá mạnh.

Agribank dẫn đầu hệ thống ngân hàng với mức huy động đạt 540.000 tỷ đồng, gấp gần 1,5 lần ngân hàng ở vị trí thứ hai là BIDV. Tuy nhiên, ngân hàng đứng đầu về tốc độ huy động lại là SHB với 123%, mặc dù mức độ huy động chỉ đạt 77.598 tỷ đồng.

Tình hình huy động vốn của các Ngân hàng thƣơng mại trong năm 2012 đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đơn vị tính: tỷ đồng

Ngân hàng Mức huy động (tỷ đồng) Mức tăng trƣởng (%)

Agribank 540.000 21,50 BIDV 360.167 26,00 Vietcombank 288.271 25,30 Vietinbank 284.514 12,10 Sacombank 107.746 43,50 Techcombank 111.462 25,70 Eximbank 70.458 30,00 MB 117.747 31,50 SHB 77.598 123,00 ACB 125.233 -11,90

Trong năm 2012, do ảnh hƣởng bởi khủng hoảng kinh tế đã làm cho ngƣời dân có ít hơn các kênh đầu tƣ, họ dần hƣớng tới các kênh an toàn hơn. Nhƣ vậy nó đã tạo điều kiện cho NHTM trong việc huy động vốn của mình, giúp cho các NHTM thực hiện huy động vốn để đầu tƣ với khối lƣợng lớn.

1.5.2.3. Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đất nƣớc ta tuy còn nghèo, tích luỹ chƣa nhiều nhƣng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cƣ trong các doanh nghiệp và tổ chức xã hội còn lớn, nếu có chính sách và biện pháp huy động tốt để gom lại sẽ trở thành nguồn vốn lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế. Qua số liệu và thực tế đã chứng minh về công việc huy động đƣợc chƣa phải là thoả mãn nhu cầu của kinh doanh nhƣng đó cũng là một kết quả lớn về vấn đề tạo vốn, tạo điều kiện cho Ngân hàng thƣơng mại ngày càng phát triển.

a. Những nguyên nhân chủ yếu:

- Xác định rõ vị trí quan trọng hàng đầu của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

- Có chính sách lãi suất hoạt động tƣơng đối hợp lí, nhiệm vụ và biện pháp huy động vốn đúng đắn thích hợp.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đảm bảo an toàn vốn và tài sản bằng các biện pháp tăng cƣờng kiểm tra giám sát, quản lý nghiêm minh.

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quá trình huy động vốn

Trƣớc sự đòi hỏi của nền kinh tế nƣớc ta vào thời kì thay đổi và mở cửa với vị trí và trách nhiệm của mình các Ngân hàng còn bộc lộ một số khó khăn tồn tại ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn của mình cụ thể.

- Nền kinh tế tài chính chƣa thật sự ổn định vững chắc sự mất giá của đồng tiền trong những năm trƣớc còn ám ảnh, do đó một bộ phận đáng kể trong dân chúng chƣa yên tâm gửi tiền.

- Các ngân hàng thƣơng mại còn thiếu những hình thức huy động vốn hấp dẫn để thu hút khách hàng tham gia.

- Khối lƣợng tiền nhàn rỗi, chờ đợi để đƣa vào hoạt động kinh doanh hàng hoá đƣợc nên khách hàng có thể gửi vào loại không kỳ hạn nhƣng lãi suất tiền gửi lại rất thấp chƣa theo kịp chỉ số trƣớc giá nên không có tác dụng kích thích.

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế gửi tại các Ngân hàng còn phát triển chậm và có xu thế giảm sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

1.5.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng TM Việt Nam

Những kinh nghiệm huy động vốn của các Ngân hàng nƣớc ngoài nổi tiếng chính là thực tế mà các ngân hàng TM Việt Nam cần phài học hỏi nhiều hơn, đó là:

Thứ nhất, nâng cao năng lực cạnh tranh

Một hệ thống NH không thể phát triển bền vững, năng lực cạnh tranh cao trong bối cảnh năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp. Về các chỉ số phá triển tài chính, Báo cáo phát triển tài chính 2010 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) xếp hạng VN đứng thứ 49 trên 52 nƣớc đƣợc đánh giá. Hầu hết các chỉ số đƣợc xếp hạng cạnh tranh thấp, chỉ có chỉ số ổn định, chỉ số về quy mô và hiệu quả của lĩnh vực NH đƣợc xếp hạng cao.

So với các nƣớc khác trong khu vực, qui mô của các NH VN còn nhỏ, tổng tài sản ở mức thấp, các chỉ số ROA, ROE cuối năm 2010 vẫn ở mức khiêm tốn nếu dựa trên tiêu chí đánh giá theo thông lệ quốc tế.

Xét trong nội bộ nghành NH, sự có mặt của các NH nƣớc ngoài đã làm tăng sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực NH. Các NH nƣớc ngoài không chỉ cạnh tranh với các NH trong nƣớc trong việc cung cấp các dịch vụ NH hiện đại, mà còn cạnh tranh ngay cả về các sản phẩm truyền thống nhƣ tín dụng, thanh toán, nhận tiền gửi v.v...

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mặc dù các NH VN có lợi thế so sánh về mạng lƣới, về khách hàng truyền thống nhờ vai trò lịch sử nhƣng kém hơn so về năng lực cạnh tranh với các NH nƣớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)