Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 32 - 131)

6. Kết cấu của luận văn

1.3. Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại

1.3.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại chính là hiệu ích kinh tế, là kết quả đích thực thu đƣợc từ hoạt động huy động, cụ thể hóa bằng mối tƣơng quan so sánh giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra. Hiệu quả huy động vốn đạt tối đa khi và chỉ khi thu về hoạt động huy động vốn đạt “max” và chi phí về huy động vốn đạt “min” và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo đƣợc mục tiêu an toàn tài sản Ngân hàng trong từng thời kỳ. Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định kết quả nào là cao nhất với chi phí thấp nhất là rất khó. Trong điều kiện các ngân hàng đang chịu sức ép cạnh tranh nhƣ hiện nay, đặc biệt về huy động vốn thì việc đánh giá xem hoạt động huy động vốn có hiệu quả hay không đòi hỏi các nhà quản lý luôn phải đối mặt với các câu hỏi: Huy động đƣợc bao nhiêu vốn đƣợc bao nhiêu là phù hợp?, dùng những phƣơng thức nào để huy động đƣợc số vốn đó? chí phí huy động

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bao nhiêu? khả năng khai thác số vốn này hỗ trợ nguồn cho vay các DN nhƣ thế nào? quy mô và cơ cấu vốn có hợp lý không, có phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng không? Lợi nhuận và việc quản lý rủi ro của ngân hàng khi tiến hành huy động vốn nhƣ thế nào?...

Theo “Đại từ điển Tiếng Việt”, hiệu quả là “kết quả đích thực”, còn trong “Đại từ điển kinh tế thị trường” thì hiệu quả kinh tế còn gọi là “hiệu ích kinh tế”. Nói một cách đơn giản, hiệu quả đó là sự so sánh giữa đầu vào với đầu ra, giữa chi phí với kết quả. Nó là thƣớc đo khách quan để đánh giá chính sách kinh doanh, hoạt động kinh tế của một ngân hàng. Nói chung sản phẩm có ích cho xã hội đƣợc sản xuất ra cùng một số lƣợng, chất lƣợng thì lƣợng lao động chiếm dụng và tiêu hao ít thì hiệu quả kinh tế sẽ cao, còn ngƣợc lại thì hiệu quả kinh tế sẽ thấp.

Phạm trù hiệu quả phản ánh mối quan hệ tƣơng hỗ giữa mục đích, kết quả, chi phí, nguồn lực trong huy động, hay một quá trình đƣợc nghiên cứu. Theo đó để đánh giá hiệu quả, ta cần thực hiện các thƣớc đo:

Thứ nhất: So sánh giữa mục đích đề ra với kết quả thu được. Thứ hai: So sánh giữa kết quả thu được với chi phi bỏ ra.

Vì vậy trong khuôn khổ luận văn này, tác giả nhìn nhận hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại là kết quả đích thực thu đƣợc từ hoạt động huy động vốn ngân hàng.

Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại chính là huy động vốn mà ngân hàng đạt đƣợc, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo đƣợc mục tiêu an toàn và sinh lời cao của ngân hàng trong từng thời kỳ, hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

Ngân hàng luôn bám sát nhu cầu sử dụng vốn, huy động vốn không những đủ đáp ứng nhu cầu mà còn phù hợp về cơ cấu kỳ hạn và loại tiền, với chi phí huy động thấp nhất. Đồng thời, phải duy trì đƣợc tính ổn định cao của các nguồn tiền huy động. Có nhƣ vậy mới góp phần tạo nên lợi nhuận ngân hàng, thúc đẩy tăng trƣởng và hạn chế đƣợc rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Huy động vốn là một hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, hiệu quả trong huy động vốn góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và trong việc tạo nên lợi nhuận nói riêng. Là một hoạt động kinh doanh nên có thể hiểu hiệu quả huy động vốn của ngân hàng là mối tƣơng quan so sánh giữa các kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra. Hiệu quả này càng cao khi và chỉ khi kết quả đạt đƣợc càng cao và chi phí

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bỏ ra càng thấp, và ngƣợc lại hiệu quả đạt thấp khi kết quả đạt thấp và chi phí tiêu hao lớn. Hiệu quả huy động vốn góp phần quan trọng tạo nên lợi nhuận ngân hàng, thúc đẩy tăng trƣởng và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

Để đánh giá hiệu quả huy động vốn về mặt định lƣợng các ngân hàng thƣơng mại cần đƣa ra đƣợc hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dựa trên các tiêu thức sau:

Nhóm chỉ tiêu đo lường hiệu quả chính: - Quy mô và cơ cấu huy động

- Chi phí huy động vốn

- Quy mô huy động vốn đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra.

Nhóm chỉ tiêu khác:

- Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Vĩnh Phúc qua các năm (phân theo loại tiền huy động, theo loại hình thành phần kinh tế, theo kỳ hạn huy động).

- Tỷ lệ tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm của Chi nhánh Vĩnh Phúc - Tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh Vĩnh Phúc qua các năm.

- Thu nhập, chi phí và lợi nhuận qua các năm của Chi nhánh Vĩnh Phúc. - Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận qua các năm của Chi nhánh Vĩnh Phúc.

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại

1.3.2.1. Quy mô và cơ cấu vốn huy động: * Quy mô vốn huy động

Ngay từ đầu năm tài chính các ngân hàng thƣơng mại đều phải xây dựng kế hoạch huy động và bảo vệ kế hoạch trƣớc hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ƣơng. Từ đó là định hƣớng, chiến lƣợc cho việc tiến hành huy động vốn thực tế trong năm tài chính. Mỗi Ngân hàng cần phải huy động đƣợc quy mô vốn nhất định theo mục tiêu đã đề ra cho từng thời kỳ. Vì vậy các ngân hàng thƣơng mại thƣờng dùng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động để đánh giá quy mô vốn huy động đƣợc, cụ thể nhƣ sau: TNV Công thức: TLHTKH = ––––––– (%) KHV Giải thích thành phần: - TNV: Tổng nguồn vốn. - KHV: Kế hoạch huy động.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ý nghĩa:

- Nếu TLHTKH > 100%: Có nghĩa là lƣợng vốn huy động thực tế lớn hơn kế hoạch đặt ra. Khi đó ngân hàng sẽ thừa vốn , ngân hàng cố gắng sử dụng hợp lý số vốn thừa so với kế hoạch (số chênh lệch dương giữa số huy động thực tế - số huy động vốn kế hoạch), nếu không sử dụng hợp lý ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí (lãi + chi phí huy động vốn khác) cho khoản vốn huy động thừa mà không đƣợc sinh lời.

- Nếu TLHTKH <100%: Có nghĩa là ngân hàng sẽ phải huy động từ các nguồn khác nếu cần để bổ sung vốn hoạt động . Khi đó có thể ngân hàng sẽ mất thêm chi phí hoặc mất cơ hội tăng thu nhập , làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Nếu TLHTKH=100%: Có nghĩa là ngân hàng huy động vốn hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch. Tuy nhiên tỷ lệ này không phải là tốt nhất, mà phải căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn thực tế.

Quy mô nguồn vốn đƣợc xây dựng cho từng giai đoạn cụ thể nhƣ: xây dựng kế hoạch tăng nguồn, khả năng thay đổi cơ cấu, khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới, kế hoạch huy động, kế hoạch sử dụng vốn và lợi nhuận ƣớc tính luôn đƣợc đặt trong mối liên hệ mật thiết trong bài toán dự trù đầu năm tài chính.

*Cơ cấu nguồn vốn:

Khi xem xét đến hiệu quả huy động vốn, thì cơ cấu nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng đƣợc xét bằng tỷ lệ vốn huy động từ các nguồn so với tổng huy động. Đây là việc làm cần thiết khi ngân hàng xem xét hiệu quả huy động vốn, bởi kỳ hạn, lãi suất, sự ổn định của từng nguồn vốn cụ thể sẽ ảnh hƣởng đến kỳ hạn, lãi suất, sự ổn định của tổng nguồn vốn huy động. Cơ cấu huy động vốn thể hiện ở tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ so với tổng nguồn vốn huy động ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng. Công thức: VHDCT TLHĐV = ––––––––––(%) TVHD Giải thích thành phần:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - TLHĐV: Tỷ lệ huy động vốn từ các nguồn.

- VHDCT: Lƣợng vốn huy động từ nguồn cụ thể - TVHD: Tổng vốn huy động

Ý nghĩa: Cơ cấu nguồn vốn đƣợc coi là hợp lý khi cơ cấu đó phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn và có chi phí huy động vốn thấp nhất.

Khi xác định quy mô và cơ cấu nguồn vốn cũng cần tính đến tính thanh khoản của nguồn vốn. Tính thanh khoản của nguồn vốn đƣợc đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí thấp nhất.

1.3.2.2. Chi phí huy động vốn

Để ngân hàng hoạt động có hiệu quả và đạt lợi nhuận cao nhất, phải quan tâm đến yếu tố đầu (chi phí huy động vốn) vì nó có ảnh hƣởng quyết định đến lãi suất cho vay. Chi phí huy động vốn và lãi suất cho vay có tƣơng quan tỷ lệ thuận, nếu chi phí huy động vốn càng cao thì lãi suất cho vay ra đẩy lên cao để bù đắp chi phí và tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên hiệu quả huy động vốn đạt thấp nếu lãi suất cho vay quá cao, nguồn vốn sẽ không đƣợc sử dụng, bị ứ đọng. Để có công cụ đo lƣờng hiệu quả huy động vốn, cần sử dụng chỉ tiêu đánh giá sau:

- Chỉ tiêu chi phí huy động vốn ngân hàng:

Công thức:

CPHĐV = Lãi (HĐV) + CP khác

Giải thích thành phần:

- CPHĐV: Chi phí huy động vốn

(Là chi phí trực tiếp chi trả cho người gửi tiền)

- Lãi (HĐV): Lãi trả cho nguồn vốn huy động

(Lãi (HĐV) = Quy mô huy động* Lãi suất huy động)

- CP khác: Chi phí huy động khác.

(CP khác gồm: CP phí bảo hiểm tiền gửi, chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị hoạt động HĐV, chi trả lƣơng cho cán bộ huy động vốn, chi phí trang thiết bị, tài sản, vật liệu, chi thuê trụ sở,…..các chi phí khác đƣợc tính chung vào chi phí quản lý)

Ý nghĩa: Chi phí huy động vốn có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả huy động vốn ngân hàng, chi phí huy động vốn càng cao lãi suất cho vay phải đẩy lên cao mới có thể bù đắp chi phí và tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Nhƣng lãi suất cho vay quá cao, ngân hàng sẽ không cho vay đƣợc, vốn bị ứ đọng, hiệu quả huy động vốn giảm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngƣợc lại ngân hàng huy động vốn với chi phí thấp thì hiệu quả huy động vốn sẽ cao nếu việc sử dụng hợp lý nguồn vốn.

Tóm lại: Huy động vốn đƣợc coi là hiệu quả xét đến mối liên hệ với chi phí khi: - Thứ nhất: Ngân hàng huy động được nguồn vốn với chi phí thấp để sử dụng và phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn.

- Thứ hai: Ngân hàng quản lý chi phí thường xuyên, khi thay đổi cơ cấu nguồn hay lãi suất đều làm thay đổi chi phí trả lãi.

Đối với nguồn huy động ngắn hạn nhƣ tiền gửi không kỳ hạn, ngân hàng luôn trả chi phí với giá rẻ, chi phí thấp nhất, do tính ổn định của kỳ hạn ngắn không cao, ngƣợc lại nguồn vốn có kỳ hạn dài thì có tính ổn định cao tƣơng đƣơng với việc ngân hàng phải trả chi phí cao. Ngân hàng luôn tìm cách tối đa hóa lợi nhuận bằng cách giảm thiểu chi phí huy động vốn.

Lãi trả cho nguồn vốn huy động là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến quy mô và hiệu quả huy động, lãi suất huy động thay đổi thƣờng xuyên dƣới ảnh hƣởng của nhiều nhân tố nhƣ:

- Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia;

- Nhu cầu đầu tƣ của các doanh nghiệp, Nhà nƣớc và hộ gia đình; - Tỷ lệ lạm phát;

- Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tƣ khác; - Trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính; - Khả năng sinh lời của ngân hàng;

- Độ an toàn của các ngân hàng…

Trên cơ sở tác động của hàng loạt các nhân tố, hình thành nên lãi suất huy động của ngân hàng thƣơng mại. Lãi suất huy động của mỗi ngân hàng đƣợc phân biệt theo nhiều hình thức khác nhau nhƣ: phân biệt theo thời gian huy động, theo loại tiền huy động, theo mục đích huy động, theo quy mô huy động, theo rủi ro của ngân hàng và theo các dịch vụ đi kèm. Tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho ngƣời gửi tiền và ngƣời cho vay càng cao thì lãi suất càng thấp. Có một số nguồn tiền lãi suất ngân hàng trả bằng không và ngƣời gửi phải trả phí để đƣợc hƣởng tiện ích của ngân hàng.

- Chỉ tiêu đo lƣờng Lợi nhuận từ huy động vốn ngân hàng sẽ là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả huy động vốn:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LNSDV = DTLSDV - CPHĐV

Giải thích thành phần:

- LNSDV: Lợi nhuận từ sử dụng vốn. - DTLSDV: Doanh thu từ lãi sử dụng vốn. - CPHĐV: Chi phí huy động vốn.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu LNSDV càng cao càng khẳng định hiệu quả huy động vốn của ngân hàng tốt và ngƣợc lại chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu huy động vốn của ngân hàng thấp. Nhiệm vụ của ngân hàng là xác định một mức chi phí huy động hợp lý đảm bảo vừa huy động đƣợc vốn, vừa cho vay đƣợc để thu lợi nhuận cao nhất.

1.3.2.3.Quy mô huy động vốn đáp ứng được mục tiêu

Quy mô vốn huy động có ảnh hƣởng quyết định đến quy mô sử dụng vốn cũng nhƣ việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng không thể đạt hiệu quả cao nếu không huy động đƣợc đủ vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Mỗi ngân hàng cần phải huy động đƣợc quy mô vốn nhất định theo mục tiêu đã đề ra cho từng thời kỳ. Mục tiêu này đƣợc xác định trên cơ sở xem xét nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng.

Quy mô vốn huy động đáp ứng mục tiêu thể hiện như sau:

- Số vốn ngân hàng huy động đƣợc đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tƣ của ngân hàng, không quá thừa hoặc quá thiếu so với nhu cầu sử dụng.

Trong thực tế, ngân hàng không thể sử dụng toàn bộ số vốn huy động đƣợc để cho vay và đầu tƣ mà phải giữ lại một tỷ lệ nhất định. Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ này nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, sử dụng để chi trả khi khách hàng có nhu cầu rút tiền.

Mặt khác, với mục đích huy động để cho vay và đầu tƣ, ngân hàng thƣờng tìm cách khai thác và sử dụng tối đa số vốn huy động đƣợc, vốn đƣợc sử dụng càng nhiều ngân hàng hoạt động càng có hiệu quả. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ rủi ro cao, do đó, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ xem nên huy động vốn ở mức nào để đảm bảo hoạt động có hiệu quả mà vẫn an toàn.

- Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động luôn dƣơng và tƣơng đối ổn định.

- Tỷ trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ ở mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Bất kỳ một sự không phù hợp

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nào về kỳ hạn và loại tiền giữa huy động vốn với sử dụng vốn cũng sẽ đem lại bất lợi cho ngân hàng.

Nếu không có sự phù hợp về kỳ hạn giữa huy động vốn với sử dụng vốn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 32 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)