TỔ CHỨC CễNG TÁC THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ CễNG NGHỆ

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị sản xuất học viện bưu chính viễn thông (Trang 68 - 71)

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM

4.3 TỔ CHỨC CễNG TÁC THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ CễNG NGHỆ

Tổ chức thiết kế sản phẩm và cụng nghệ là một giai đoạn quan trọng trong quỏ trỡnh tạo ra và đưa ra những sản phẩm, cụng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh cũng như đưa nú vào khai thỏc cú tớnh chất thương mại. Nú bao gồm toàn bộ những hoạt động tổ chức, phối hợp nhằm xỏc định những mục tiờu, tạo ra những điều kiện và mối quan hệ cần thiết để cú thể cú được sản phẩm và cụng nghệ mới. Những hoạt động này bao gồm cả những hoạt động nghiờn cứu, thiết kế thường xuyờn và cả những nghiờn cứu cụ thể nhằm thiết kế và đưa vào sử dụng những cụng nghệ và sản phẩm cụ thể (cú tớnh một lần, triển khai theo kiểu dự ỏn cụ

thể).

Về mặt nội dung, cụng tỏc tổ chức thiết kế sản phẩm và cụng nghệ bao gồm 3 nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, tổ chức hệ thống cỏc bộ phận tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu, thiết kế

sản phẩm và cụng nghệ mới. Việc này khụng đơn thuần chỉ là việc thiết lập một hệ thống cỏc bộ phận, tổ chức cú chức năng nghiờn cứu, thiết kế cỏc sản phẩm và cụng nghệ mới, mà

Chương 4: Thiết kế sản phẩm và quy trỡnh cụng nghệ

cũn bao gồm cả việc phõn cụng trỏch nhiệm tổ chức sự chuyờn mụn hoỏ và hiệp tỏc hoỏ giữa cỏc cơ sở, cỏc bộ phận này, cơ chế hoạt động cũng như sự liờn kết, hiệp tỏc với cỏc cơ sở

khỏc ngoài doanh nghiệp. Trong việc tổ chức hệ thống này, cần đặc biệt chỳ ý tới sự phối hợp cú tớnh liờn ngành của cỏc bộ phận chuyờn ngành., nhằm mục đớch một mặt đảm bảo cú sự tham gia của cỏn bộ thuộc cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc nhau để ngay từ đầu cú thể loại bỏ tớnh khụng tưởng, tớnh phi thực tế của sản phẩm và cụng nghệ mới, chứ khụng đợi khi nghiờn cứu xong, đưa ra thẩm định mới cú thể kết luận được. Mặt khỏc, thụng qua đõy, cú thể tiết kiệm chi phớ nghiờn cứu, tiết kiệm thời gian tỡm cỏc giải phỏp cú tớnh đồng bộ từ cỏc ý kiến, quan điểm cả cỏc chuyờn gia thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau.

Trong việc tổ chức hệ thống cỏc bộ phận làm chức năng nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ, khụng chỉ cần chỳ ý tới sự hợp tỏc liờn ngành, mà cần chỳ ý tới việc làm sao cho cỏc nguồn lực khụng bị phõn tỏn, mất lợi thế về mặt thời gian trong cạnh tranh, nhất là

để xảy ra tỡnh trạng ý tưởng về sản phẩm, cụng nghệ đó hỡnh thành từ sớm nhưng được đưa ra thị trường chậm hơn cụng ty, đơn vị khỏc.

Thứ hai, tổ chức cỏc hoạt động nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới. Đõy là loại hoạt động nhằm duy trỡ cỏc hoạt động thường ngày của cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới. Chỳng trước hết nhằm vào cỏc bộ

phận chuyờn trỏch làm nhiệm vụ nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ (cỏc phũng nghiờn cứu, trung tõm nghiờn cứu...). Cỏc hoạt động nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới thường được thực hiện trờn cơ sở kế hoạch hoạt động của cỏc bộ phận này và bản kế hoạch đú lại thường dựa trờn một số căn cứ chủ yếu như hướng hoạt động của chỳng (theo hoạch định ban đầu dưới dạng cỏc chiến lược, mục tiờu dài hạn...) và nhiệm vụ do cụng ty đề ra. Trong việc tổ chức cỏc hoạt động nghiờn cứu, bờn cạnh việc xỏc định được những mục tiờu ngắn hạn cũng như dài hạn của cụng tỏc nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm/cụng nghệ, sự phõn cụng cụ thể cho cỏc bộ phận liờn quan, cũn cần tỡm kiếm, thực hiện cỏc biện phỏp nhằm lụi cuốn đụng đảo người lao động và cỏc cỏn bộ thuộc cỏc cấp khỏc nhau trong hệ thống quản lý và sản xuất kinh doanh tham gia việc tỡm kiếm cỏc ý tưởng và cỏc giải phỏp kỹ thuật phục vụ cho việc đưa những sản phẩm và cụng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh. Để làm việc này người ta cú thể ỏp dụng nhiều hỡnh thức tổ chức khỏc nhau, thậm chớ kết hợp chỳng một cỏch linh hoạt.

Thứ ba, tổ chức lực lượng cỏn bộ nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới. Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, dự chỉ là sản xuất kinh doanh thuần tuý (khụng tổ chức bộ phận nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ riờng), thỡ vẫn cần những sản phẩm và cụng nghệ mới, cũng cú những cỏn bộ cú khả năng nghiờn cứu theo hướng này. Nhiều nhà kinh doanh ở Việt Nam thậm chớ cũn cho rằng phải là “người trong cuộc” mới cú thể am hiểu sõu sắc, phải là người của doanh nghiệp mới cú lợi ớch thiết thõn với việc đưa sản phẩm và cụng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh. Do vậy. một thời kỳ dài, người ta chỳ ý chủ yếu tới việc phỏt triển năng lực tự nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới trong doanh nghiệp của mỡnh là chớnh, ớt tỡm kiếm cỏc nguồn lực bờn ngoài. Kinh nghiệm của cỏc cụng ty đổi mới sản phẩm và cụng nghệ một cỏch nhanh chúng là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ

và thường xuyờn với cỏc tổ chức nghiờn cứu bờn ngoài, cú những chương trỡnh hợp tỏc dài hơi, cú sự phối hợp, phõn cụng và được tổ chức dưới những hỡnh thức linh hoạt. Nhiều

doanh nghiệp ỏp dụng hỡnh thức cung cấp điều kiện (kể cả tài trợ) cho cỏc hoạt động nghiờn cứu và sử dụng kết quả nghiờn cứu của họ.

Những hỡnh thức tổ chức nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm – cụng nghệ thường được ỏp dụng là:

- Tổ chức quan hệ giữa cỏc bờn tham gia với tư cỏch là những bờn mua – bỏn thụng thường mà hàng hoỏ được giao dịch là sản phẩm và cụng nghệ mới, tồn tại dưới dạng cỏc bản mụ tả, bản vẽ... Quan hệ giữa 2 bờn khụng đơn thuần chỉ là mua – bỏn mà cũn cú sự hợp tỏc trong quỏ trỡnh triển khai, đưa ý đồ, bản vẽ thành hiện thực. Trong nhiều trường hợp, bờn mua (đơn vị sản xuất kinh doanh) cũng cung cấp những điều kiện mỡnh cú như nhà xưởng, thiết bị đo lường – thớ nghiệm, thiết bị chuyờn dựng... để cỏc cơ sở nghiờn cứu sử

dụng khi nghiờn cứu theo đề tài của họ (đề tài theo đơn đặt hàng và chỉ được cung cấp cho bờn đặt hàng sử dụng, khụng chuyển giao cho bất kỳđối tượng nào khỏc).

- Tổ chức quan hệ liờn kết giữa cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh (đơn vị trực tiếp sử

dụng kết quả nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ, với tư cỏch là bờn mua hoặc bờn gúp vốn và cỏc điều kiện khỏc nhằm khai thỏc lợi ớch của sản phẩm, cụng nghệ mới) với cỏc cơ sở nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới.

- Tổ chức cỏc cơ sở nghiờn cứu như những bộ phận độc lập trong một tổ chức sản xuất kinh doanh cú quy mụ lớn. Nhiệm vụ của bộ phận này được tập trung hoỏ vào khõu nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới. Nú cú thể hoạt động như một bộ phận độc lập của toàn bộ cụng ty, tập đoàn, được cung cấp những điều kiện cần thiết để nghiờn cứu, thiết kế

sản phẩm và cụng nghệ mới. Đõy là mụ hỡnh tổ chức cỏc phũng nghiờn cứu cỏc trung tõm hoặc viện nghiờn cứu trong cỏc tập đoàn, cụng ty lớn trong nước và đa quốc gia.

Cỏc hoạt động nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ thường bao gồm hai loại tương đối tỏch biệt: Cỏc hoạt động nghiờn cứu cơ bản và cỏc hoạt động nghiờn cứu thiết kế

chế thử và thử nghiệm cụ thể cỏc sản phẩm và cụng nghệ mới cụ thể. Trong hoạt động này, nghiờn cứu cơ bản là tiền đề, nền tảng cho cỏc nghiờn cứu, thiết kế cụ thể. Theo đú, sau giai

đoạn nghiờn cứu cơ bản, phỏt hiện được ý tưởng cú tớnh khả thi về sản phẩm và cụng nghệ

mới, người ta chuyển sang nghiờn cứu, thiết kế cụ thể để cho ra đời một hoặc một số sản phẩm, cụng nghệ mới trờn cơ sở cú ý tưởng trờn.

Về tổ chức nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm và cụng nghệ mới cũng cú thể thực hiện theo kiểu dự ỏn. Trường hợp này thường được thực hiện khi đó cú ý tưởng tương đối rừ ràng về sản phẩm và cụng nghệ mới dự kiến đưa vào sản xuất, kinh doanh, thậm chớ đó cú những nghiờn cứu, đỏnh giỏ về tớnh khả thi của cỏc ý tưởng này. Dự ỏn nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm ở đõy sẽ là kế hoạch triển khai cụ thể ý tưởng núi trờn. Theo đú người ta sẽ tổ chức theo quy trỡnh sau đõy:

Chương 4: Thiết kế sản phẩm và quy trỡnh cụng nghệ í tưởng về sản phẩm, cụng nghệ mới Mục tiờu thiết kế Tổ chức lực lượng (Nhúm cụng tỏc) Xõy dựng kế hoạch triển khai Kết thỳc dự ỏn Phõn tớch thị trường Sản xuất đại trà Sản xuất thử Thớ nghiệm Triển khai thực hiện Điều chỉnh

Hỡnh 4.1: Quy trỡnh nghiờn cứu, thiết kế sản phẩm

Thụng thường, trong thực tế, luụn cú sự kết hợp giữa 2 loại trờn: Trờn cơ sở những kết quả nghiờn cứu dài hạn hoặc những thụng tin thu thập được từ nhiều nguồn khỏc nhau, người ta xõy dựng những dự ỏn/đề ỏn cụ thể về việc nghiờn cứu, thiết kế những sản phẩm hoặc cụng nghệ cụ thể. Người đề xuất ý tưởng hoặc kế hoạch về những dự ỏn, đề ỏn này cú thể là cỏn bộ, cụng nhõn viờn của cỏc bộ phận sản xuất, cỏc cỏn bộ, nhõn viờn của cỏc bộ

phận nghiờn cứu, quản lý kỹ thuật – cụng nghệ của doanh nghiệp, bộ phận kinh doanh/nghiờn cứu thị trường/tiờu thụ sản phẩm... Ngoài ra, cỏc cỏn bộ, nhõn viờn thuộc cỏc bộ phận khỏc của doanh nghiệp cũng cú thể đề xuất những kiến nghị về đổi mới sản phẩm và cụng nghệ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị sản xuất học viện bưu chính viễn thông (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)