hiện tượng cơ, nhiệt, điện.
1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
a. Thớ nghiệm:
* C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng.
- Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng.
* C2: Thế năng của viờn bi ở A lớn hơn thế năng của viờn bi ở B.
* C3: Viờn bi khụng thể cú thờm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta đó cung cấp cho nú lỳc ban đầu. Ngoài cơ năng cũn cú nhiệt năng xuất hiện do ma sỏt.
GV chuẩn lại kiến thức. - Gọi HS rỳt ra kết luận.
- Cú bao giờ hũn bi chuyển động để hB> hA? Nếu cú là do nguyờn nhõn nào? Do ta đẩy thờm hoặc vật nào đú đó truyền cho nú năng lượng.
- GV giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành làm TN để HS quan sỏt.
- Yờu cầu HS trả lời C4, C5?
- Đối với C5 : Yờu cầu HS so sỏnh độ cao lớn nhất tại A và tại B? Hóy giải thớch sự hao hụt trong quỏ trỡnh mỏy phỏt điện hoạt động?
- Gọi HS nờu kết luận 2: Trong động cơ điện phần lớn điện năng chuyển hoỏ thành năng lượng nào? Trong mỏy phỏt điện thỡ cơ năng chuyển hoỏ thành năng lượng nào?
Hoạt động 2 : Định luật bảo toàn năng lượng.
- Năng lượng cú giữ nguyờn dạng khụng ? Trong quỏ trỡnh biển đổi tự nhiờn thỡ năng lượng chuyển hoỏ cú sự mất mỏt khụng ? Nguyờn nhõn mất mỏt đú ?
- Gọi HS phỏt biểu định luật.
GV thụng bỏo : Ngày nay định luật này được coi là định luật tổng quỏt nhất của tự nhiờn, đỳng cho mọi quỏ trỡnh biến đổi. Mọi phỏt minh mới trỏi với định luật này đều là sai.
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Yờu cầu HS trả lời C6 : Mỏy múc cú
b. Kết luận 1: Trong cỏc hiện tượng tự
nhiờn, thường cú sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luụn luụn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đó chuyển hoỏ thành nhiệt năng.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
a. TN:
* C4: Trong mỏy phỏt điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.
* C5: Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.
- Khi quả nặng A rơi xuống, một phần thộ năng biến đổi thành động năng của quả nặng. Cũn khi dũng điện kộo quả nặng B lờn thỡ một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng làm núng dõy dẫn.
b. Kết luận 2: SGK
Năng lượng khụng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc.
III. Vận dụng.
bao giờ cú năng lượng khụng ? Năng lượng này cú mói khụng ? Muốn hoạt động phải cú điều kiện gỡ ?
- Yờu cầu HS nhỡn vào tranh vẽ và cho biết bếp cải tiến khỏc với bếp 3 chõn ntn ?
- Đối với bếp cải tiến lượng khúi bay theo hướng nào ?
động được vỡ trỏi với định luật bảo toàn năng lượng. Động cơ hoạt động được phải cú cơ năng. Cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho mỏy một năng lượng ban đầu.
* C7 : Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần vào nồi làm núng nước, phần cũn lại truyền cho mụi trường xung quanh theo định luật BTNL. Bếp cải tiến cú vỏch cỏch nhiệt , giữ cho nhiệt năng ớt bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước.
4. Củng cố :
1. Hóy phỏt biểu định luật bảo toàn năng lượng ? Nờu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
2. Đọc mục cú thể em chưa biết.
5. Dặn dũ :
Về nhà làm bài tập 60.1 đến 60.4. Chuẩn bị tốt cho KTHK II.
Ngày soạn : 24/4/2011Ngày dạy : 28/4/2011 Ngày dạy : 28/4/2011
TIẾT 67 : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆNI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nờu được vai trũ của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với cỏc dạng năng lượng khỏc.
- chỉ ra được cỏc bộ phận chớnh trong nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.
- Chỉ ra được cỏc quỏ trỡnh biến đổi năng lượng trong nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức về dũng điện một chiều khụng đổi để giải thớch sự sản xuất điện mặt trời.
3. Thỏi độ:
Nghiờm tỳc, hợp tỏc.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
Tranh vẽ sơ đồ nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.