GV: Từ trường do dũng điện sinh ra. Vậy chiều đường sức từ cú phụ thuộc vào chiều dũng điện hay khụng ?
HS: Nờu dự đoỏn, phương ỏn làm TN. GV: Yờu cầu h/s làm TN kiểm tra dự đoỏn
HS: HĐ nhúm làm TN, đổi chiều dũng điện dựng NC thử để kiểm tra chiều đường sức từ
GV: Vậy chiều đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
GV: Hướng dẫn HS nắm tay phải theo hỡnh 23.4- SGK → Từ đú rỳt ra quy tắc xỏc định chiều đường sức từ,.
HS: Nghiờn cứu, tỡm hiểu và phỏt biểu Quy tắc nắm tay phải
GV: Hướng dẫn HS xỏc định chiều đường sức từ trong hỡnh 23.4 khi đổi chiều dũng điện.
HS: Xỏc định chiều đường sức từ
* Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yờu cầu h/s vận dụng cỏc kiến thức vừa học → trả lời cõu C4, C5, C6
HS: Trả lời cõu C4, C5, C6
1. Chiều đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua phụ thuộc vào cú dũng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?
* Thớ nghiệm
- Đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua cú chiều phụ thuộc vào chiều dũng điện chạy qua cỏc vũng dõy
2. Quy tắc nắm tay phải
- Nội dung: (SGK/tr 66)
III. Vận dụng
C4: Đầu A là cực Bắc, B là cực Nam. C5: Kim NC vẽ sai chiều là kin NC số
5, dũng điện trong ống dõy cú chiều đi ra ở đầu B
C6: Đầu A của cuộn dõy là cực Bắc,
đầu B là cực Nam 4. Củng cố:
- Nờu quy tắc nắm tay phải ? - Gọi 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, đọc phần cú thể em chưa biết. - Làm bài tập 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 _SBT
- Đọc và nghiờn cứu trước bài 25_SGK
TIẾT 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THẫP
NAM CHÂM ĐIỆN I. Mục tiờu I. Mục tiờu
1. Kiến thức.
- Biết được cỏc vật liệu từ đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. - Biết được từ tớnh của thộp giữ được lõu hơn của thộp.
- Biết được cỏch làm tăng lực từ của nam chõm điện.
2. Kỹ năng.
- Mụ tả được thớ nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thộp.
- Giải thớch được vỡ sao người ta dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện.
3. Thỏi độ.
- HS tớch cực, nghiờm tỳc, cẩn thận và tự giỏc trong giờ.
Ngày soạn: 28/11/2012 Ngày giảng: 29/11/2012
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn
* Đối với cả lớp: - Thớ nghiệm hỡnh 25.2.
* Cho cỏc nhúm HS:
- Nguồn điện, biến trở, am pe kế, khoỏ, dõy dẫn. - Giỏ TN, kim nam chõm, ống dõy, lừi sắt non.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc và nghiờn cứu trước bài 25_SGK.
III. Tiến trỡnh giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nờu quy tắc nắm tay phải ? Chữa bài tập 24.2_SBT ? - Chữa bài tập 24.3, 24.4_SBT ?
2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
GV: Sắt và thếp là hai vật liệu dẫn từ. Vậy sắt và thộp cú nhiễm từ giống nhau khụng ? Tại sao lừi NC điện làm bằng lừi sắt non mà khụng làm bằng thộp ?
HS: Suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự nhiễm từ của sắt,
thộp.
GV: -Y/c hs nghiờn cứu TN nờu cỏch tiến hành TN.
- Y/c hs thực hiện TN theo nhúm. HS: Làm TN theo nhúm để quan sỏt hiện tượng và trả lời cõu hỏi.
GV: Hướng dẫn hs nhận xột về hiện tượng xảy ra.
HS: Nhận xột.
GV: -Y/c hs nghiờn cứu TN hỡnh 25.2 nờu cỏch tiến hành TN.
- Y/c hs thực hiện TN theo nhúm. HS: Làm TN theo nhúm để quan sỏt hiện tượng xảy ra.
GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu C1. HS: Trả lời cõu C1.
GV: Qua 2 TN trờn em rỳt ra kết luận gỡ ? HS: Trả lời.
GV: Thụng bỏo phần nội dung kết luận HS: Đọc phần kết luận trong SGK