5. Bố cục của luận văn
3.4. Những khó khăn về tình hình huy động nguồn lực xây dựng nông
thôn mới tại huyên Yên Sơn
- Tuy tổng vốn đầu tƣ tăng qua các năm nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu đầu tƣ phát triển của huyện đối với khu vực nông thôn. Điều này dẫn đến có một số dự án thực hiện kéo dài, chậm phát huy tác dụng hoặc đã hoàn chỉnh nhƣng chƣa thể đi vào thực hiện do thiếu vốn, ảnh hƣởng đến lợi ích của cả nhà đầu tƣ và của toàn huyện.
- Vốn đầu tƣ trên địa bàn huyện vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ Trung ƣơng do đó đã giảm khả năng tự chủ và năng động trong các hoạt động đầu tƣ của huyện. Về cơ cấu theo nguồn vốn đầu tƣ, hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài có vẻ chững lại trong một vài năm trở lại đây. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có vẻ dè dặt và thận trọng hơn trong việc ra quyết định đầu tƣ. Nguồn vốn vay cho đầu tƣ phát triển còn gặp nhiều khó khăn.
- Tuy cơ sở hạ tầng đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp song ở một số địa phƣơng
vẫn còn tình trạng một số cơ sở hạ tầng bị xuống cấp, đặc biệt là các xã ở vùng sâu, vùng xa. Hiệu quả đầu tƣ vào các ngành vẫn chƣa đạt đƣợc mức đề ra, cơ cấu nông nghiệp chậm chuyển đổi, công nghiệp tuy có những bƣớc phát triển nhƣng chƣa bền vững.
- Tiến độ thực hiện một số dự án còn chậm, ảnh hƣởng đến cơ hội đầu
tƣ và hiệu quả hoạt động của dự án. Hai khâu còn gặp nhiều trở ngại nhất là chuẩn bị đầu tƣ và giải phóng mặt bằng.
Mặc dù việc huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn xây dựng Chƣơng trình nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2013 ở huyện Yên Sơn ngày càng đƣợc tăng cƣờng và hoàn thiện, song vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế của chƣơng trình.
Huy động tổng hợp từ các nguồn lực, song trên thực tế, nguồn vốn này chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, huy động vốn từ DN còn thấp. Lý do còn nhiều tồn tại trong triển khai cơ chế, chính sách huy động nguồn lực đầu tƣ.
Thứ nhất, chính sách đầu tƣ cho NNNT còn bất cập. Nguồn lực đầu tƣ chƣa đáp ứng yêu cầu, cơ cấu đầu tƣ chƣa thật hợp lý. Phân bổ vốn theo kế hoạch hàng năm nên chƣa chủ động về vốn. Thứ hai, nguồn vốn FDI và ODA đầu tƣ cho xây dựng NTM chƣa nhiều. Nguồn vốn FDI đầu tƣ vào lĩnh vực nông, lâm hạn chế, nhỏ cả về quy mô dự án và tỷ trọng vốn đầu tƣ so với vốn FDI vào các ngành công nghiệp và dịch vụ. Thứ ba, cơ chế chính sách thu hút DN và hỗ trợ ngƣời dân đầu tƣ vào nông nghiệp chƣa đủ sức hấp dẫn và hiệu quả.
Để huy động nguồn vốn cần tiếp tục đề xuất các đề án cụ thể, trong đó làm rõ tính minh bạch trong quá trình điều hành, phân bổ, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, có sự theo dõi, giám sát và quản lý đầu ra từng khâu.