Thực tiễn về huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu giải pháp huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 33 - 105)

5. Bố cục của luận văn

1.2.Thực tiễn về huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới

1.2.1. Kinh nghiệm của xã Hợp Đồng - Chương Mỹ - Hà Nội

- Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Để xây dựng thành công mô hình nông thôn mới của xã, theo đúng tiến độ quy định của nhà nƣớc thì yếu tố cơ bản nhất ảnh hƣởng tới việc xây dựng nông thôn mới của xã đó là công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

Trong công tác xây dựng nông thôn mới bƣớc đi đầu tiên là quy hoạch và thực hiện quy hoạch. Hiện tại công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch ở địa phƣơng diễn ra ở hình thức chung chung, chƣa cụ thể, rõ ràng, chi tiết, tính khả thi chƣa cao dẫn tới khó khăn trong quá trình xây dựng nông thôn mới và bảo tồn giá trị văn hóa làng quê.

Điển hình nhƣ tại thôn Thái Hòa đã đƣợc Nhà nƣớc nhà nƣớc chứng nhận là “làng nghề mây tre giang truyền thống”. Thực tế hiện nay còn rất nhiều hộ duy trì nghề mây tre giang này. Nhƣng trong quy hoạch lại không có khu vực bãi phế liệu, và xử lý chất thải sau sản xuất.

So với tiêu chí nông thôn mới xã mới đạt khoảng 40%. - Thu nhập và mức sống của ngƣời dân

Trong tổng số dân toàn xã là có 55% số ngƣời trong độ tuổi lao động. Lao động làm trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tới 45%. Nhƣ vậy phần lớn ngƣời dân vẫn làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp nên thu nhập họ nhận đƣợc là rất thấp. Đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo trong xã là 11,28 %. So với tiêu chí đề ra là 3% thì tỷ lệ hộ nghèo trong xã còn khá cao. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của xã là 14,3 triệu đồng/ngƣời/năm.

So với tiêu chí đề ra là thu nhập cần gấp 1,5 lần thu nhập bình quân của Thành phố thì mới đạt chỉ tiêu và hiện nay xã mới đạt 53%. Ngoài ra còn nhiều tiêu chí mới đạt ở mức thấp nhƣ tiêu chí số 17 (môi trƣờng), tiêu chí số 12 (cơ cấu lao động)... đã ảnh hƣởng tới tiến độ xây nhƣng NTM của xã.

- Nguồn lực thực hiện

Trong đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã thì nguồn vốn huy động từ dân đóng góp là 25,17 tỷ đồng chiếm 11,9% trong cơ cấu vốn. Kinh tế của xã Hợp Đồng chỉ ở mức trung bình thấp, với đời sống và mức thu nhập hiện nay thì để huy động đƣợc nhân dân đóng góp 25,17 tỷ đồng thì rất khó khăn và không có tính khả thi cao. Nhƣ vậy cần có phƣơng án điều chỉnh hoặc có các giải pháp nhằm huy động đƣợc nguồn vốn từ trong dân.

- Thuận lợi

Nền kinh tế của xã trong những năm qua vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định.

Cơ cấu lao động dồi dào, chăm chỉ, chịu khó làm kinh tế, tổng số lao động chiếm 55% tổng số dân của xã.

An ninh chính trị, trật tự xã hội của nhân dân đƣợc đảm bảo. Đảng bộ chính quyền đoàn kết, hoàn thành khá tốt nhiệm vụ.

Ngay sau khi có quyết định phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới xã Hợp Đồng. Đảng ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã đã bắt tay

ngay vào công tác tuyên truyền phát động phong trào xây dựng nông thôn mới tại xã. Bƣớc đầu cơ bản xã đã làm xong công tác dồn điền đổi thửa cho nhân dân là 1 trong những công tác khá phức tạp, đúng thời vụ trƣớc khi có nƣớc về thuận tiện cho công tác trần, cày ruộng cho nhân dân.

Xã có đƣờng tỉnh lộ 419 chạy qua và 5 tuyến đƣờng giao thông liên xã, lên rất thuận lợi cho việc giao lƣu phát triển kinh tế, văn hóa, buôn bán hàng hóa với các vùng lân cận. Do địa hình của xã là vùng đồng bằng lên rất thuận lợi cho ngƣời dân, canh tác cây lúa và cây hoa màu. Cho năng suất, chất lƣợng tƣơng đối cao.

- Khó khăn

Hoạt động thƣơng mại dịch vụ của xã tuy có phát triển, nhƣng mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu trong trao đổi mua bán của ngƣời dân. Phát triển ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn ở quy mô nhỏ, chƣa thu hút đƣợc vốn đầu tƣ. Trên địa bàn xã Hợp Đồng hiện có 12 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu là toàn doanh nghiệp nhỏ, chƣa tạo ra đƣợc nhiều công ăn việc làm và thu nhập cho nhân dân trong xã.

Hoạt động chăn nuôi và trồng trọt cây ăn quả trên địa bàn xã vẫn còn diễn ra ở quy mô hộ gia đình vừa và nhỏ, manh mún. Nên năng suất và chất lƣợng sản phẩm còn thấp. Chƣa tập trung và xa khu dân cƣ. Còn thiếu giống mới, kỹ thuật và thời tiết sâu bệnh hại, đất xấu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới năng suất chất lƣợng sản phẩm thấp.

Giao thông: Những năm qua với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm nhiều tuyến đƣờng liên xã, thôn đã đƣợc bê tông hóa,hiện đại nhân dân đi lại rất thuận tiện. Tuy nhiên cũng còn nhiều tuyến đƣờng cần phải đầu tƣ xây dựng và nâng cấp cải tạo, để đáp ứng nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dân.

Trƣờng học: Những năm qua đã đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng vẫn còn những điểm trƣờng, phòng học trang thiết bị cũ kỹ đã xuống cấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy và học.

Công tác tuyên truyền và phát động phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Hợp Đồng còn hạn chế, nên một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức chƣa đầy đủ về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới. Xã còn lung túng trong công tác chỉ đạo. Phân định chức năng nhiệm vụ của các ngành trong chỉ đạo xây dựng nông thôn mới chƣa rõ, dẫn đến hiệu quả chỉ đạo chƣa cao. Sự phối hợp giữa các ngành, cơ quan đoàn thể trong hệ thống chính trị để chỉ đạo xây dựng nông thôn mới chƣa thật chặt chẽ. Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo tỉnh chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho Ban chỉ đạo tỉnh trong việc triển khai, hƣớng dẫn, đôn đốc thực hiện chƣơng trình. Chƣa phát huy đƣợc sự chủ động của địa phƣơng.

Khó khăn nhất trong công tác xây dựng nông thôn mới của xã là việc huy động nguồn lực. Hiện nay nguồn vốn từ Thành phố và Huyện cấp cho địa phƣơng vẫn nằm trong kho bạc chƣa thể rút ra. Có 1 tiêu chí số 7 là Chợ nông thôn, địa phƣơng không thể triển khai đƣợc, nhƣ vậy cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng. Thu nhập và mức sống của ngƣời dân vẫn còn rất thấp mới chỉ dừng lại ở mức thu nhập 14,3 triệu đồng/ngƣời/năm. Lao động chủ yếu là làm nông nghiệp. Tỷ lệ hộ nghèo trong xã vẫn còn ở mức cao là 11,28%. So với chuẩn quy định là 3% thì xã cần phải phấn đấu và nỗ lực nhiều thì mới đạt đƣợc.

Nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn mới của xã chƣa đạt, hoặc mới chỉ đạt ở mức thấp.

1.2.2. Kinh nghiệm của huyện Vĩnh Linh - Quảng trị

Xã Vĩnh Kim (Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã huy động có hiệu quả các nguồn lực khác nhau để xây dựng NTM, từ đó từng bƣớc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống cho ngƣời dân, sớm hoàn thành các tiêu chí về xây dựng NTM. Với phƣơng châm “Lấy dân để vận động dân”, từ khi chƣơng trình xây dựng NTM đƣợc triển khai, địa phƣơng đã huy động đƣợc đông đảo

ngƣời dân hăng hái tham gia. Đồng thời kết hợp sử dụng tốt các nguồn lực hỗ trợ để xây dựng NTM.

Qua 3 năm triển khai xây dựng NTM, xã đã phối hợp, lồng ghép, huy động đƣợc trên 83 tỷ đồng, trong đó vốn nhân dân đóng góp đƣợc trên 19,8 tỷ đồng, chiếm trên 23%. Theo đó, nhân dân đã đóng góp tiền mặt, ngày công, hiện vật vào thực hiện các tiêu chí nhƣ quy hoạch, giao thông, thuỷ lợi, nhà ở dân cƣ, thu nhập và phát triển kinh tế... Các nguồn vốn khác từ các chƣơng trình, dự án, vốn hỗ trợ của doanh nghiệp góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất...

Đến thời điểm này, xã Triệu Trạch (Triệu Phong) đã hoàn thành 11/19 tiêu chí trong xây dựng NTM. Trong quá trình triển khai, địa phƣơng này đã huy động tốt mọi nguồn lực để thực hiện, đặc biệt là tranh thủ đƣợc sự đồng tình ủng hộ cao của ngƣời dân trong xây dựng NTM. Cụ thể, tính đến nay, tổng kinh phí huy động là 24,5 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách cấp 3,44 tỷ đồng chiếm 14%; vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM: 2,18 tỷ đồng chiếm 8,9%; vốn nhân dân đóng góp: 1,72 tỷ đồng chiếm 7%; vốn thôn, HTX: 0,41 tỷ đồng chiếm 1,7%; vốn lồng ghép các dự án: 9,2 tỷ đồng chiếm 38% và vốn tín dụng nhà nƣớc: 7,5 tỷ đồng chiếm 30%. Trong thời gian tới, để hoàn thành chƣơng trình xây dựng NTM, xã Triệu Trạch sẽ tiếp tục huy động mạnh mẽ nội lực của địa phƣơng về tài chính và sự đóng góp ngày công của nhân dân. Đồng thời thực hiện lồng ghép các dự án đầu tƣ, kêu gọi sự giúp đỡ của các doanh nghiệp, con em đi làm ăn xa đóng góp xây dựng quê hƣơng.

Xác định rõ xây dựng NTM là một chƣơng trình mục tiêu quốc gia chứ không phải là một dự án đầu tƣ, do vậy nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc phục vụ xây dựng NTM chỉ mang tính hỗ trợ. Thời gian qua, nhìn chung các địa phƣơng trong tỉnh đã huy động nhiều nguồn lực để hoàn thành các tiêu chí. Đa số các xã đã khai thác tốt nguồn vốn lồng ghép từ các chƣơng trình, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dự án đang triển khai trên địa bàn nhƣ: vốn từ chƣơng trình giảm nghèo; nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng; kiên cố hoá kênh mƣơng; phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản... Nguồn vốn vay từ các ngân hàng, vốn hỗ trợ của doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế tập thể. Đặc biệt, việc chủ động huy động sức dân, phát huy nội lực của địa phƣơng đã giúp các xã thực hiện hiệu quả chƣơng trình xây dựng NTM. Theo báo cáo của các địa phƣơng và ngân hàng nhà nƣớc Chi nhánh Quảng Trị, năm 2014, tổng nguồn lực huy động xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh đạt trên 2.773 tỷ đồng. Trong đó, vốn trực tiếp cho chƣơng trình xây dựng NTM trên 87,2 tỷ đồng; vốn lồng ghép từ các chƣơng trình, dự án trên 102,9 tỷ đồng; vốn tín dụng 2.561 tỷ đồng; vốn huy động từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác trên 11,4 tỷ đồng. Đặc biệt, vốn huy động từ cộng đồng dân cƣ đạt trên 10 tỷ đồng, trong đó vốn huy động bằng tiền trên 5,6 tỷ đồng, ngày công trên 1,8 tỷ đồng, tài sản là 815 triệu đồng và hiến đất trên 1,6 tỷ đồng. Nhờ huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực nên hiện trạng xây dựng NTM sau hơn 3 năm triển khai tại các địa phƣơng đã có sự thay đổi rõ nét. Tính đến tháng 6/2014, toàn tỉnh có 6 xã đạt từ 15-18 tiêu chí, chiếm 5,1%, tăng 2 xã so với năm 2013; có 7 xã đạt từ 13-14 tiêu chí, chiếm 5,98%; 36 xã đạt từ 10-12 tiêu chí, chiếm 30,7%; 54 xã đạt từ 5-9 tiêu chí, giảm 13 xã so với năm 2013 và 14 xã đạt dƣới 5 tiêu chí.

Trong thời gian tới, tỉnh sẽ triển khai thực hiện Nghị quyết huy động các nguồn lực và quy định mức hỗ trợ trong xây dựng NTM của tỉnh đến năm 2020. Xây dựng quy định về hỗ trợ bù lãi suất vốn vay cho các hộ gia đình, cá nhân, chủ trang trại, HTX, tổ hợp tác vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh theo đề án NTM. Chỉ đạo các ngành tham mƣu UBND tỉnh ban hành thiết kế mẫu, thiết kế điển hình các công trình xây dựng cơ bản nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thuộc nhiệm vụ ngành quản lý trên toàn tỉnh theo cơ chế đầu tƣ đặc thù tại Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của

Thủ tƣớng Chính phủ và Thông tƣ 03/2013/TT- BKHĐT ngày 07/8/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

Ngoài ra, trong vấn đề huy động nguồn lực, thiết nghĩ các xã cần ƣu tiên triển khai lồng ghép tốt nguồn vốn từ các chƣơng trình, dự án tại địa phƣơng cùng với nguồn vốn từ chƣơng trình xây dựng NTM để phát huy hiệu quả đầu tƣ. Đồng thời cần phát huy tốt nội lực của địa phƣơng, nhất là sự đóng góp của cộng đồng dân cƣ để thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM. Các xã cũng cần hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện cho ngƣời dân và các tổ chức kinh tế đƣợc vay vốn tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Cần có chính sách kêu gọi doanh nghiệp cùng tham gia đầu tƣ nguồn lực để xây dựng NTM...

Khi thực hiện tốt công tác huy động nguồn lực, vấn đề quan trọng đặt ra cho các địa phƣơng là sử dụng nguồn vốn hợp lý trong lộ trình xây dựng NTM. Đặc biệt cần tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ, đảm bảo việc đầu tƣ hiệu quả, đúng trọng tâm theo đề án xây dựng NTM.

1.2.3. Kinh nghiệm của xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang

Xã Vĩnh Viễn là một trong ba xã đƣợc tỉnh Hậu Giang chọn làm thí điểm thực hiện xây dựng xã “nông thôn mới”1 theo 13 tiêu chí của tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn 2006 - 2010. Qua 5 năm thực hiện đã làm thay đổi một cách sâu sắc bộ mặt và đời sống nông thôn của xã Vĩnh Viễn, đƣợc ngƣời dân tham gia ở một vài mức độ cùng sự nổ lực của chính quyền địa phƣơng. Năm 2010 xã đã đƣợc Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới của tỉnh (Quyết định số1723/QĐ-UBND, ngày 19/8/2010). Đây là tiền đề rất thuận lợi, giúp địa phƣơng có thêm kinh nghiệm cho việc xây dựng xã nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia (BTCQG) về nông thôn mới (NTM). Trong 13 tiêu chí của tỉnh có đến 8 tiêu chí đƣợc đề cập trong 19 tiêu chí của BTCQG nhƣng chỉ tiêu và định mức của

tỉnh thì thấp hơn. Mặc dù trải qua 5 năm thực hiện xây dựng và đạt chuẩn nông thôn mới theo tiêu chí của tỉnh, nhƣng việc phát triển kết cấu hạ tầng, duy trì phát triển kinh tế, các bƣớc đi tiếp theo để đáp ứng theo 19 tiêu chí của BTCQG vẫn đang là những thách thức của địa phƣơng. Cán bộ địa phƣơng thực hiện xây dựng NTM chƣa đƣợc đào tạo có bài bản, năng lực hạn chế, kinh nghiệm thực hiện theo phƣơng thức hành chánh, áp đặt.

Nhận thức về tiến trình và sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình xây dựng NTM cũng khác nhau giữa các cộng đồng các ấp, các nhóm hộ khá hay nghèo.

Mức độ ảnh hƣởng và sự tham gia của ngƣời qua các hoạt động của quá trình xây dựng NTM theo nhận thức của ngƣời dân.

- Ngƣời dân đã nhận biết đƣợc thông tin về xây dựng NTM tại địa phƣơng mình từ cuối năm 2010 thông qua việc tuyên truyền, phổ biến của các đoàn thể, tổ nhóm mà ngƣời dân tham gia, qua hệ thống truyền thanh của xã, ấp và tài liệu hỏi - đáp phát đến từng hộ dân. Việc tuyên truyền qua phát thanh ít đƣợc ngƣời dân chú ý vì thời lƣợng ít, phát thanh chƣa phủ khắp địa phƣơng. Cộng đồng dân tộc Khmer cũng ít quan tâm đến phƣơng thức này.

- Kết quả khảo sát cho thấy ngƣời dân rất đồng tình hƣởng ứng và ý thức trong quá trình thực hiện xây dựng NTM, nhƣng họ vẫn trông đợi vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc là chính.

- Ngƣời dân tham gia xây dựng cơ sở vật chất tại địa phƣơng thông qua việc đóng góp công lao động, đóng góp tiền, hiến đất làm đƣờng,… Tuy nhiên, cũng rất hạn chế và nhiều nơi ngƣời dân chƣa thật sự tình nguyện để

Một phần của tài liệu giải pháp huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 33 - 105)