II. Tổng số hộ Hộ 22.591 22.967 23.441 101,
2. Số người ngoài độ tuổi LĐ 26.583 34,36 25.519 32,83 23.671 30,
4.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề và việc làm của lao động nông thôn ở huyện Hoài Ân qua 3 năm
thôn ở huyện Hoài Ân qua 3 năm
Hiện nay, khoảng hơn 82% lao động của huyện và đại bộ phận lao động nông thôn chưa qua đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành nghề mới, nâng cao hiệu quả của các ngành nghề đang có, thay đổi cơ cấu và tính chất lao động, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quản lý cho người lao động.
Bảng 4.6. Một số chương trình tư vấn và đào tạo giải quyết việc làm huyện Hoài Ân
ĐVT: Người Chỉ tiêu 2009 2010 2011 BQ (%) SL (%)CC SL (%)CC SL (%)CC Tổng 1.486 100 1.984 100 2.382 100 126,79 Đào tạo nghề 220 14,80 476 23,99 519 21,79 162,70 Sàn giao dịch việc làm 309 20,79 341 17,19 498 20,91 128,20 Vốn vay GQVL 358 24,09 482 24,29 596 25,02 129,14 Xuất khẩu LĐ 27 1,82 27 1,36 32 1,34 109,26 Hoạt động SXKD 572 38,49 658 33,17 737 30,94 113,52
(Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hôi huyện Hoài Ân).
Ta thấy số lượng lao động được tư vấn và đào tạo giải quyết việc làm tăng lên qua các năm. Trong đó xuất khẩu lao động tăng lên ít nhất,
qua 3 năm tăng lên 9,26%. Đào tạo nghề tăng lên nhiều nhất, năm 2011 tăng 62,70% so với năm trước. Nguyên nhân của việc này là do huyện Hoài Ân đã tập trung triển khai thực hiện thông qua việc lồng ghép các chương trình đầu tư của nhà nước, bằng nhiều hình thức như: Tham gia sàn giao dịch việc làm cho người lao động tiếp cận thông tin, ngành nghề và đăng ký việc làm ở các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; triển khai thực hiện các dự án trồng trọt, chăn nuôi và một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.
Bảng 4.7. Tình hình sử dụng lao động việc làm ở nông thôn của huyện Hoài Ân qua 3 năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm