Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình (Trang 58 - 63)

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu Nếu cơ quan

b.Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện

BHXH tự nguyện bắt đầu được triển khai từ đầu năm 2008. Lũy kế đến

năm 2009 toàn huyện Phú Bình có 111 đối tượng tham gia. Đây là một tín

hiệu đáng mừng cho cơng tác triển khai BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện trong những năm tới.

3.3.2.2. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH

Thời gian qua, việc quy định về mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH

được đảm bảo thực hiện hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt và thống nhất trong

toàn bộ lực lượng lao động làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế. Cụ thể:

- Đối với khu vực Nhà nước

Chính phủ ban hành Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, Nghị định

205/2005/NĐ-CP ngày 14/12/2004, quy định về chế độ tiền lương trong các

cơ quan Hành chính sự nghiệp, Đảng đoàn thể và trong các doanh nghiệp nhà nước, với các bảng lương, thang lương rất cụ thể và chi tiết để áp dụng. Mỗi

bảng lương có các ngạch bậc và điều kiện để được xếp vào chức danh tương

được quy thành hệ số một cách thống nhất để dùng ra quyết định hoặc ký hợp đồng lao động.

Mức tiền lương và phụ cấp làm căn cứ đóng BHXH được tính bằng hệ số (Bao gồm các khoản phụ cấp nếu có) nhân với mức tiền lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.

Trên thực tế, các doanh nghiệp thường không chú ý đến các quy định về tiền lương vì khơng có gì liên quan (hoặc liên quan rất ít) đến tiền lương và thu nhập của người lao động. Tuy nhiên, do đây là căn cứ để thực hiện nghĩa vụ đóng góp BHXH và giải quyết các chế độ về BHXH cho người lao động

nên đơn vị phải thực hiện nghiêm túc theo quy định, bất kể làm ăn có lã, hay

thua lỗ. Mặt khác, các loại lương và phụ cấp do Nhà nước quy định thống

nhất và mọi đơn vị phải thực hiện một cách bắt buộc.

- Đối với khu vực ngoài Nhà nước

Mức tiền lương căn cứ đóng BHXH của doanh nghiệp và người lao động và tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp (nếu có) được thỏa thuận ghi trên hợp đồng lao động của người lao động.

Mặt khác, tiền lương, tiền công và phụ cấp thực hiện theo thang lương bảng lương do doanh nghiệp tự xây dựng, theo quy định tại Nghị định số

114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ.

Có một thực tế là, hiện nay các doanh nghiệp này, nhất là những doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thường chậm tuân thủ, hoặc tuân

thủ rất hạn chế quy định của Pháp luật về hợp đồng lao động, do đó cơ quan

BHXH cũng như các cơ quan pháp luật khi thực hiện việc kiểm tra thường gặp rất nhiều khó khăn vì khơng có hợp đồng lao động. Mặt khác, do doanh nghiệp được sử dụng mức tiền lương hợp đồng làm căn cứ trích nộp BHXH

mà khơng có gì ràng buộc, ngoại trừ quy định về mức tiền lương tối thiểu

ký hợp đồng lao động thì cũng chỉ ký với mức lương rất thấp so với thực tế

trả người lao động để giảm nghĩa vụ trích nộp BHXH theo quy định.

Trong thực tế các doanh nghiệp khi thực hiện Luật BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động đã lách luật bằng cách trả lương cho người lao động gồm 2 phần: Lương tối thiểu và các khoản thu nhập khác (như lương

kinh doanh, phụ cấp công việc…), khi đóng BHXH, BHYT, BHTN chỉ đóng theo mức lương cơ bản ghi trong hợp đồng, sự chênh lệch giữa thu nhập thực tế và lương cơ bản là rất lớn có khi gấp gần chục lần. Như vậy, có thể nói quy

định về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH hiện nay đã bộc lộ một số điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bất hợp lý sau:

- Mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH thấp hơn nhiều so với tiền

lương thực tế trong các đơn vị trả cho người lao động. Vì cơ sở trích nộp

BHXH là mức lương ghi trong hợp đồng lao động của từng người lao động,

khơng có điểm nào chung với thu nhập, dẫn đến tình trạng chủ doanh nghiệp muốn đóng BHXH cho người lao động làm, với mức lương cao, thấp ra sao là hoàn toàn do hảo tâm của các chủ doanh nghiệp.

- Đối với những doanh nghiệp ngoài Nhà nước xảy ra những bất cập như vậy, còn đối với khu vực Nhà nước cũng xảy ra những bất cập khác. Doanh nghiệp Nhà nước người lao động được hưởng lương theo thang, bảng lương

do Nhà nước quy định được sử dụng 5 năm cuối để làm căn cứ tính hưởng

chế độ hưu trí, các đơn vị, khu vực Nhà nước để nâng lương sớm, lên lương

nhảy bậc, nâng bậc trong những năm chuẩn bị về hưu để được đóng và hưởng hưu trí với mức cao. Do vậy tạo ra sự so sánh, phân bì của các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật BHXH với nhiều hình thức khác nhau.

Tóm lại, quy định hiện hành về tiền lương đóng BHXH phù hợp với giai

đoạn đầu, khi mà hầu hết người tham gia BHXH chủ yếu ở khu vực Nhà

nước, đến nay khi mà nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành

quan của người hoạch định chính sách. Do vậy cần phải nghiên cứu và quy định mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo mức lương thực tế của người

lao động hoặc nâng tỷ lệ đóng góp từ 20% như hiện nay lên mức cao hơn.

3.3.2.3. Quản lý phương thức và mức đóng BHXH

Với phương thức và mức đóng BHXH như hiện nay đã đảm bảo cho

đối tượng tham gia BHXH thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về trích nộp BHXH

ngày sau khi thanh toán tiền lương, thuận tiện cho đơn vị sử dụng lao động

trong việc thanh quyết toán tiền lương cho người lao động, đồng thời giúp cho cơ quan BHXH dễ quản lý, theo dõi và là căn cứ giải quyết các chế độ BHXH cho người lao động được kịp thời khi họ không may gặp rủi ro. Thời gian qua, phần lớn các đơn vị sử dụng lao động trong khu vực Nhà nước thực hiện tốt

việc trích nộp BHXH theo quy định này, còn đối với các đơn vị ngoài khu

vực Nhà nước thì chưa tuân thủ theo đúng quy định, dẫn đến tình trạng nợ

BHXH.

- Nợ chậm đóng (số tiền đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXH

lớn hơn số tiền phải đóng BHXH bình qn 1 tháng) được tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một số Hộ kinh doanh cá thể do các

đơn vị này không thực hiện việc nộp BHXH theo tháng mà nộp theo quý.

- Nợ tồn đọng (số tiền đơn vị sử dụng lao động nợ tiền đóng BHXH lớn hơn số tiền phải đóng BHXH bình qn của 3 tháng), chủ yếu thuộc các

doanh nghiệp tư nhân, các Hợp tác xã …

Mặt khác, tình trạng chiếm dụng số tiền BHXH của người lao động đã và

đang diễn ra ở một số doanh nghiệp vực ngoài Nhà nước; hàng tháng đơn vị

sử dụng lao động thu số tiền đóng (5%) BHXH của người lao động nhưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không nộp 15% tổng quỹ lương cho cơ quan BHXH mà lấy để làm vốn sản

xuất kinh doanh, khi người lao động gặp rủi ro thì người sử dụng lao động

trích một khoản tiền ra để thăm hỏi (nhỏ hơn nhiều lần so với khoản tiền trợ

Trên thực tế tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH dây dưa trên địa bàn

cũng chưa được giải quyết dứt điểm. Cá biệt có những doanh nghiệp cố tình chiếm dụng tiền đóng BHXH để dùng vào việc khác, vì tiền lãi do chậm nộp thấp hơn rất nhiều so với lãi suất vay ngân hàng .

Tiền BHXH nợ đọng cũng là vấn đề thực sự “nóng” khi số doanh nghiệp

nợ đọng BHXH tiếp tục tăng về quy mô và số lượng, tính đến ngày

31/12/2009 số tiền mà doanh nghiệp nợ đọng BHXH lên tới 22,5 tỷ đồng

đáng chú ý số nợ trên 3 tháng là hơn 17 tỷ đồng chiếm trên 76% tổng số nợ

đọng, điều đó được thể hiện rõ nét qua số liệu sau:

Bảng 3.2: Số tiền nợ đọng BHXH

Đơn vị tính: Triệu đồng

Thời gian nợ Dưới 1 tháng Từ 1 đến 3 tháng Từ 3 tháng trở lên

Số tiền 4.358 1.015 17.073

(Nguồn: Báo cáo năm 2009 của BHXH tỉnh Thái Nguyên)

Nguyên nhân tình trạng nợ đọng BHXH trước hết là do ý thức của chủ

doanh nghiệp trong việc chấp hành Luật BHXH, tiếp đến là do năng lực tài

chính yếu kém, tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đặc

biệt là các doanh nghiệp thuộc ngành nhựa, may mặc… khó khăn do sự phụ thuộc vào thị trường nước ngồi. Thêm vào đó, các chế tài xử phạt theo quy

định của Luật BHXH và Nghị định 135/2007/NĐ-CP về xử phạt vi phạm

hành chính chưa đủ mạnh, biện pháp khấu trừ vào tài khoản tiền gửi của

doanh nghiệp ở các ngân hàng thương mại khơng có tác dụng bởi một doanh ghiệp có thể mở tài khoản ở nhiều ngân hàng khác nhau và thực tế cơ quan

BHXH cũng không nhận được sự phối hợp tích cực từ phía các ngân hàng. Hiện nay, cơ quan BHXH đang chịu cơ chế khá đặc biệt, đó là: chịu sự

quản lý của nhà nước của Bộ LĐ-TB&XH về BHXH; chịu sự quản lý của nhà nước của Bộ Y tế về BHYT; chịu sự quản lý của nhà nước của Bộ Tài chính về chế độ chính sách đối với quỹ BHXH, BHYT. Tóm lại, BHXH chỉ là cơ

quan thực hiện, đặc biệt là khơng có quyền thanh tra, sử phạt các doanh

nghiệp vi phạm. Ngành BHXH đang chịu áp lực tè nhiệu hướng, cịn chính

quyền các địa phương thì ít quan tâm bởi thu BHXH không phải là nguồn thu

của địa phương, nên về phía địa phương không tránh khỏi ý nghĩ thu được

cũng tốt mà không thu được cũng chẳng sao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3. Thực trạng công tác quản lý mức thu và quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình

3.3.3.1. Quản lý mức thu và phương thức thu BHXH ở bảo hiểm xã hội

huyện Phú Bình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình (Trang 58 - 63)