c. Nội dung quản lý thu BHXH * Đối tượng tham gia BHXH
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thơng tin sử dụng cho q trình nghiên cứu phải đảm bảo các yêu cầu:
đầy đủ, chính xác, kịp thời và khách quan.
- Nguồn số liệu thứ cấp: là thơng tin đã có sẵn và đã qua tổng hợp được
thu thập từ các tài liệu đã công bố như: tài liệu nội bộ cơ quan gồm báo cáo
quyết toán của BHXH huyện Phú Bình qua các quý; tài liệu từ các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành BHXH; các bài báo chuyên ngành đăng trên
các mạng internet; Số liệu thứ cấp có ưu điểm là kinh phí tìm hiểu ít, được
cập nhật kịp thời. Tuy nhiên, đây thường là những thông tin cơ bản đã được
tổng hợp qua xử lý nên thường không được sử dụng để dự báo, số liệu này
- Nguồn số liệu sơ cấp: : Là thông tin thu thập từ các cuộc điều tra, là
những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ
các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê do
chính tác giả thực hiện bằng các phương pháp điều tra, thu thập thông tin gồm:
2.2.1.1. Phương pháp điều tra chọn mẫu
- Điều tra chọn mẫu là điều tra khơng tồn bộ, lựa chọn một cách ngẫu
nhiên một số đơn vị đủ lơn đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể để
điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được tính tốn, suy rộng thành các đặc
điểm của toàn bộ tổng thể.
- Ưu điểm của phương pháp: tiến hành điều tra nhanh gọn, đảm bảo
tính kịp thời của số liệu; tiết kiệm nhân lực và kinh phí trong q trình điều tra; cho phép thu thập được nhiều chỉ tiêu, nhất là với những chỉ tiêu phức tạp không cho phép điều tra ở diện rộng.
- Đề tài được sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, các đơn
vị được chọn trên cơ sở phân tích đặc điểm của hiện tượng và kinh nghiệm
thực tế. Cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu ở các đơn vị sử dụng lao động là
các doanh nghiệp lớn đóng trên địa bàn huyện Phú Bình. Đây là những đơn vị tập trung đông lao động.
2.2.1.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phỏng vấn là một phương pháp quan trọng để thu thập dữ liệu về các yêu cầu của hệ thống thông tin cần thu thập. Việc phỏng vấn nhằm phát hiện thông tin về: các ý kiến, cảm giác của người được phỏng vấn khi thực hiện
các thủ tục liên quan đến việc đóng BHXH;.
- Các bước lập kế hoạch phỏng vấn: Thiết lập mục tiêu phỏng vấn
từ đó xác định hệ thống câu hỏi với nguyên tắc các câu hỏi được đưa ra phải
đảm bảo nguyên tắc ngắn gọn, thích hợp, có mục tiêu, khơng mơ hồ, không
- Sử dụng câu hỏi phỏng vấn là câu hỏi mở cho phép người phỏng vấn
được trả lời những gì họ mong muốn nhằm phản ánh thái độ của người được
phỏng vấn khi thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động.
- Thực hiện các phương pháp phỏng vấn gồm:
Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp: Tác giả đến gặp trực tiếp đối tượng được điều tra để phỏng vấn theo một số nội dung được chuẩn bị từ
trước. Đối tượng điều tra là các đơn vị sử dụng lao động bao gồm: Doanh
nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, cơ quan hành chính sự nghiệp trên địa bàn.
2.2.1.3. Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát cung cấp sự hiểu biết về thực tế công tác quản lý thu tại BHXH huyện Phú Bình, nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa Bộ phận chuyên trách công tác thu với kế toán hoặc những người phụ trách công tác Lao động – tiền lương tại đơn vị.
- Quan sát các quy tắc thủ tục quản lý trong hệ thống BHXH là những
quy định trình tự cần tuân thủ và thực hiện để đảm bảo yêu cầu và mục tiêu
quản lý. Ví dụ như quy định về thủ tục đăng ký tham gia BHXH lần đầu. Từ những quan sát trên ghi chép đầy đủ mọi quy tắc và trình tự hoạt động của cơ quan BHXH để có thể xem xét loại bỏ những quy tắc đã lạc hậu, ảnh hưởng đến hiệu quả thu BHXH, đưa ra những cải tiến về tổ chức, quản lý
trong công tác quản lý thu.