Quy trình quản lý thu BHX Hở bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình (Trang 65 - 66)

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu Nếu cơ quan

3.3.3.2.Quy trình quản lý thu BHX Hở bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình

b. Quản lý phương thức thu BHXH

3.3.3.2.Quy trình quản lý thu BHX Hở bảo hiểm xã hội huyện Phú Bình

Quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

được áp dụng ở BHXH huyện Phú Bình theo trình tự các bước cơ bản sau:

1) Đơn vị mới đăng ký tham gia BHXH và đang tham gia BHXH có

biến động về lao động, quỹ lương, lập danh sách lao động, quỹ

lương để đăng ký với cơ quan BHXH.

2) Căn cứ số liệu ở danh sách lao động, quỹ lương, cơ quan BHXH lập sổ chi tiết số phải thu BHXH (đối với từng đơn vị).

3) Đơn vị chuyển tiền đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (sau

đây gọi chung là BHXH) và thanh toán cho các đối tượng hưởng ốm đau, thai sản. Sau khi nhận được giấy báo có của Ngân hàng về việc đơn vị chuyển tiền nộp BHXH và các chứng từ quyết toán số tiền

2% để lại đơn vị, cơ quan BHXH tiến hành hạch toán vào tài khoản 571 - thu BHXH, BHYT bắt buộc.

4) Căn cứ số liệu từ tài khoản 571, cơ quan BHXH lập sổ chi tiết tiền

đóng BHXH (đối với từng đơn vị, cho từng loại nghiệp vụ: BHXH,

BHYT, bảo hiểm thất nghiệp).

5) Căn cứ số liệu từ sổ chi tiết số phải thu BHXH và sổ chi tiết tiền

6) Căn cứ số liệu từ bảng tính lãi để lập sổ chi tiết tiền lãi.

7) Cơ quan BHXH lập sổ tổng hợp căn cứ số liệu từ sổ chi tiết số phải thu, số chi tiết đóng, số chi tiết tiền lãi.

8) Từ sổ tổng hợp, căn cứ yêu cầu của công tác quản lý thu BHXH, cơ quan lập các báo cáo: Thông báo (8 - TBH) để thơng báo số tiền đã

đóng BHXH cho các đơn vị tham gia BHXH; Báo cáo các quỹ

BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp; Báo cáo 2% để lại đơn vị;

Báo cáo thu lãi chậm nộp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình (Trang 65 - 66)