- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu Nếu cơ quan
c. Nguyên nhân của những hạn chế
Sở dĩ còn những tồn tại như trên, có rất nhiều nguyên nhân, song tập trung lại, có một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Chức năng kiểm tra, xử lý của cơ quan BHXH huyện đối với những vi phạm chính sách BHXH của người SDLĐ còn bị hạn chế,chế tài xử phạt chưa
đủ mạnh, tính pháp lý chưa nghiêm do đó nhiều chủ SDLĐ cịn tìm cách né
tránh, khơng thực hiện việc đóng và tham gia BHXH cho NLĐ.
Nhận thức về BHXH của các đơn vị SDLĐ, nhất là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn hạn chế, nhiều chủ SDLĐ và NLĐ cịn có nhận thức chưa đúng về BHXH nên cố tình lách luật và tìm cách trốn tránh nghĩa vụ
tham gia BHXH cho NLĐ.
Sự phối kết hợp trong các hoạt động của các cơ quan quản lý, các ban ngành về công tác chỉ đạo còn thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý thực tiễn đặt ra.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn thiếu tổ chhức cơng đồn, hoặc nếu có cũng chỉ mang tính hình thức, khơng thực sự bảo vệ
được quyền lợi của NLĐ.
Ngồi ra, qua tìm hiểu được biết, khó khăn lớn nhất mà ngành phải đối mặt trong thời gian qua chính là do hầu hết các doanh nghiệp trong huyện, nhất là khối ngồi quốc doanh đều làm ăn khơng đạt kết quả như mong muốn, thậm chí nhiều đơn vị cịn làm ăn thua lỗ, lâm vào cảnh nợ nần và nợ ln cả tiền đóng BHXH, BHYT bắt buộc. Bên cạnh đó, nguồn ngân sách chi trả cho khối thuộc diện 3% như: người nghèo, người có cơng... chậm cũng làm ảnh
hưởng đến tiến độ thu của ngành BHXH.
Nhận xét chương 3
Công tác quản lý thu hiện nay ở BHXH huyện Phú Bình đã đạt được
những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế,
ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả thu BHXH của huyện Phú Bình nói riêng
và của BHXH tỉnh Thái Ngun nói chung. Vì vậy, cần thiết có hệ thống giải pháp mang tính khoa học để khắc phục những tồn tại nêu trên.
Chương 4:
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
THU BHXH HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
4.1 Phương hướng
Để phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH và quản lý
tốt nguồn thu quỹ BHXH huyện Phú Bình từ năm 2009 đến năm 2011.
BHXH huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên cần thực hiện:
- Tập trung tham mưu với lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương
như huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình để chỉ đạo các xã, thị trấn,
các cơ quan đơn vị, các Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thể thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn.
- Tăng cường cán bộ công chức viên chức đôn đốc thu thu đủ BHXH, BHYT Bắt buộc theo chỉ tiêu kế hoạch BHXH tỉnh Thái Nguyên giao hàng năm, thường xuyên kiểm tra hướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động thực hiện trích nộp BHXH, BHYT đầy đủ kịp thời vào quỹ BHXH.
- Tăng cường khai thác thu BHXH ở các đơn vị Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn theo quy định. - Thực hiện thẩm định, hoàn thiện hồ sơ, sổ BHXH, cấp mới sổ BHXH cho người lao động đảm bảo đầy đủ quyền lợi theo quy định.
- Thực hiện tốt việc xác nhận thu BHXH cho người lao động, thanh
toán đầy đủ, kịp thời các chế độ ngắn hạn cho đơn vị sử dụng lao động và
người lao động.
- Có đề xuất tham mưu với BHXH tỉnh Thái Nguyên trong việc thực
hiện các văn bản, chính sách BHXH của nhà nước và hướng dẫn nghiệp vụ của ngành để thực hiện tốt và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch giao.
4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác thu, quản lý quỹ
BHXH và giải quyết tốt vấn đề nợ đọng tiền thu BHXH của các đơn vị sử
dụng lao động. BHXH huyện Phú Bình cần phải kiên quyết, khắc phục bằng
được những khó khăn, tồn tại và thực hiện tốt các giải pháp sau:
4.2.1 Đối với cơ quan BHXH huyện Phú Bình
4.2.1.1. Về cán bộ chuyên quản, chuyên thu của BHXH huyện Phú Bình