Về nghiệp vụ thu, quản lý quỹ BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình (Trang 80 - 89)

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả công tác thu Nếu cơ quan

4.2.1.3.Về nghiệp vụ thu, quản lý quỹ BHXH

+ Chủ động mở rộng đối tượng tham gia BHXH, trọng tâm là khu vực

4.2.1.3.Về nghiệp vụ thu, quản lý quỹ BHXH

* Thực hiện thu BHXH theo phương pháp cấp sổ BHXH cho từng người lao động:

Mục đích để quản lý chặt chẽ các đối tượng tham gia đóng BHXH, giúp cho người lao động có cơ sở pháp lý, để điều tra, giám sát kết quả tham gia

đóng BHXH và việc thực hiện các chế độ BHXH của người sử dụng lao động,

yêu cầu người sử dụng lao động đóng đầy đủ BHXH cho mình. Tạo điều kiện thuận lợi, niềm tin, bảo đảm quyền lợi, sự công bằng cho người lao động khi giải quyết chế độ BHXH, chuyển nơi cơng tác mới vẫn duy trì được quyền lợi của mình khi tham gia BHXH…

Sổ BHXH còn lại là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp, phát

sinh giữa người lao động, người sử dụng lao động với cơ quan BHXH. Khi

thực hiện theo phương pháp cấp sổ BHXH cho từng người lao động sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực hiện công tác thu, ghi, theo dõi trên sổ

số thu nộp BHXH quản lý thu quỹ BHXH tốt hơn cho các bên trong mối quan hệ về BHXH.

Thực tế có thể sử dụng theo mẫu sổ BHXH gồm 3 phần : + Phần I: những thông tin chung về người lao động như: Họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, quê quán…

+ Phần II: những nội dung cơ bản có liên quan đến q trình cơng tác và tham gia đóng BHXH của người lao động.

Đây là nội dung quan trọng và mọi thông tin ở đây được lấy từ tờ khai cấp sổ BHXH của từng người lao động kê khai khi đã được thẩm định chính xác để ghi vào. Phần này được ghi từ trang 4 của cuốn sổ trở đi và có kết cấu như:

Phần I- Q trình làm việc có đóng BHXH Thời gian đóng BHXH Từ tháng/ năm Đến tháng/năm Cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề, công việc, đơn vị làm việc, địa điểm

đơn vị đóng năm tháng Mức lương đóng BHXH 1 2 3 4 5 …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………………… …………………… …………………… …………………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… …………… …………… ……………

+ Phần III: Ghi các chế độ và đã được hưởng, các chế độ này được

thực hiện theo nghị định 12/NĐ- CP ngày 26/1/2005 của chính phủ quy định

như: trợ cấp thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp…

Để làm tốt công tác cấp sổ BHXH cho người lao động thì BHXH huyện

Phú Bình phải thực hiện các bước như sau:

- Cán bộ chuyên quản lý thu của BHXH huyện phải có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra thực hiện cấp sổ BHXH cho đơn vị sử dụng lao động và

đối tượng tham gia BHXH theo đúng văn bản quy định. Tiến hành duyệt hồ

sơ của người lao động lập tờ khai cấp sổ BHXH, lập danh sách đề nghị cấp sổ BHXH với BHXH tỉnh Thái Nguyên, hướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động kê khai đầy đủ, ghi chép và nhận xét duyệt đúng quy định… tất cả các

công việc này đều do cơ quan BHXH huyện Phú Bình thơng báo cụ thể.

- Đơn vị sử dụng lao động trực tiếp quản lý sổ BHXH cho người lao

động, lưu giữ bảo quản đúng quy định cho người lao động thuộc phạm vi

quản lý trong suốt quá trình lao động. Người lao động chỉ được trực tiếp quản lý sổ BHXH khi di chuyển đơn vị làm việc khác, hoặc chấm dứt hợp đồng

lao động. Khi ký kết hợp đồng lao động mới người lao động phải nộp sổ

BHXH cho đơn vị sử dụng lao động mới để tiếp tục theo dõi, ghi chép, thực

hiện việc thu nộp BHXH và giải quyết các chế độ BHXH.

- Khi làm các thủ tục giải quyết chế độ hưởng trợ cấp lương hưu trí

hoặc trợ cấp một lần cho người lao động... Người sử dụng lao động phải nộp

đầy đủ BHXH của những người lao động này cho cơ quan BHXH huyện Phú

Bình quản lý để giải quyết chế độ chính sách, lưu cùng với hồ sơ hưởng

BHXH. Cơ quan BHXH huyện Phú Bình theo phạm vi phân cấp của mình tổ chức quản lý theo danh sách người lao động ở từng đơn vị sử dụng lao động

được cấp sổ BHXH.

- Định kỳ hàng tháng BHXH huyện Phú Bình báo cáo danh sách những người lao động tăng, giảm khi cấp sổ BHXH thuộc địa bàn và phạm vi được

phụ trách cho cơ quan BHXH tỉnh Thái Nguyên. Nếu sổ BHXH hư hỏng, bị mất khi đơn vị có đề nghị sẽ được cấp lại nhưng phải đảm bảo đầy đủ thủ tục, tuân thủ sự hướng dẫn của cơ quan BHXH huyện Phú Bình.

Giải pháp này rất quan trọng trong việc thực hiện công tác thu, quản lý thu quỹ BHXH đối với từng người lao động đóng BHXH trong từng tháng

của các đơn vị sử dụng lao động. Chỉ có theo dõi, quản lý và giải quyết các

chế độ BHXH cho người lao động bằng sổ BHXH thì các đơn vị sử dụng lao

động thấy được tầm quan trọng trong báo cáo điều chỉnh tăng, giảm mức nộp

BHXH, số người nộp BHXH hàng tháng cho BHXH huyện Phú Bình. Đồng

thời đăng ký xác nhận thời gian đóng BHXH ký chốt trên sổ BHXH, thời gian

đóng BHXH từ tháng năm đến tháng năm, người lao động thay đổi công tác

từ đơn vị này đến đơn vị khác....để giải quyết tốt quyền lợi cho người lao động. Giải pháp này cũng rất thuận lợi cho công tác thu BHXH, tránh được thất thoát quỹ BHXH, đảm bảo quỹ BHXH đầy đủ, chi trả đầy đủ kịp thời trợ cấp BHXH cho người lao động.

Đề nghị BHXH tỉnh Thái Nguyên, BHXH Việt Nam cần quan tâm hơn

trong việc bồi dưỡng, tập huấn triển khai các văn bản có liên quan đến nghiệp vụ thu, quản lý thu quỹ BHXH đến BHXH cấp huyện và các cán chuyên quản thu BHXH huyện Phú Bình để thực hiện tốt nhiệm vụ.

Đồng thời phát triển mạnh công nghệ thông tin áp dụng trong toàn

ngành để quản lý tốt, chính xác về nghiệp vụ thu, quản lý thu quỹ BHXH.

Thường xuyên tuyên truyền tốt các chính sách về BHXH để người lao động

và người sử dụng lao động thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ của mình về BHXH.

Việc quản lý quỹ BHXH ngoài việc phối hợp thường xuyên chặt chẽ với các đơn vị như kho bạc, ngân hàng cần có một quy chế hướng dẫn liên

ngành cụ thể trong việc tổng hợp thu tiền BHXH của các đơn vị, trích tiền từ tài khoản của các đơn vị còn nợ đọng tiền BHXH theo quy định, chuyển tiền

thu BHXH lên cấp trên kịp thời đúng quy định tránh tình trạng chiếm dụng

vốn trên tài khoản thu BHXH, chuyển tiền đi chậm, tiền đang trên đường đi

mất vài ngày làm ảnh hưởng và thất thốt quỹ BHXH.

* Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý:

Công tác quản lý đối tượng BHXH được đặt ra phải chặt chẽ, chính xác và thơng suốt đến từng người lao động tham gia và từng đối tượng hưởng

BHXH; đảm bảo trong một thời gian rất dài. Để thực hiện nhiệm vụ này cơng nghệ thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng.

+ Trang bị máy tính cho tất cả BHXH các huyện, thành, thị để đủ sức

tổ chức quản lý theo nguyên tắc: thu BHXH đến đâu phải đưa dữ liệu nộp của người lao động vào máy tính đến đó.

+ Từng bước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ máy tính theo

phương thức vùa học vừa làm.

+ Tổ chức phần mềm quản lý theo hướng hoàn thiện dần, trước mắt chủ yếu phục vụ công tác nhập dữ liệu và những yêu cầu khai thức sử dụng đơn

giản. Trọng tâm là xây dựng được kho dữ liệu về quá trình tham gia BHXH của người lao động.

+ Xây dựng và liên kết hệ thống máy tính trên phạm vi diện rộng đối

với toàn ngành BHXH Việt Nam. Trước tiên thực hiện nối mạng đối với các cơ quan BHXH từ các cấp huyện, thị xã lên tỉnh, thành phố và dưới sự quản lý của máy chủ ở BHXH tỉnh Thái Nguyên.

+ Tổ chức xây dựng trang Web của BHXH tỉnh Thái Nguyên, trên trang web này cần bổ xung thêm mục trả lời trực tuyến để từ đó giúp người sử dụng

lao động và người lao động ở khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có thể cập

nhập thơng tin về tình hình hoạt động cũng như sự thay đổi trong việc thực

hiện chế độ chính sách BHXH.

+ BHXH tỉnh Thái Nguyên đề xuất BHXH Việt Nam hỗ trợ kinh phí và có hướng chỉ đạo cụ thể trong lĩnh vực này, đảm bảo vừa giúp địa phương

đưa công nghệ thông tin vào quản lý được ngay, vừa tránh những lãng phí do đầu tư không phù hợp với định hướng phát triển lâu dài của toàn ngành.

Với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ như hiên nay thì việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc quản lý BHXH một nhu cầu tất yếu và không thể thiếu được. Vì vậy, Nhà Nước và BHXH Việt Nam cần quan tâm

hơn nữa vì mục tiêu lâu dài của nghành BHXH Việt Nam.

Tin học hóa đã và đang được các cơ quan ban ngành quan tâm áp dụng cho việc quản lý trong các lĩnh vực hoạt động của mình mặc dù việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ở BHXH tỉnh Thái Nguyên còn nhiều mới mẻ, xong hiệu quả đạt được trong những năm vừa qua đã chứng tỏ cho việc

chúng ta thấy so với phương thức quản lý cũ (mang tính thủ cơng) việc áp dụng công nghệ tin học đã đẩy công tác quản lý lên một bước, không chỉ đảm bảo trên phương tiện thống kê, lưu trữ mà nó cịn phục vụ cho việc tác nghiệp xử lý công việc và thơng tin nhanh chóng, chính xác, giảm bớt những thao tác không cần thiết, tạo thời giang cho cán bộ chuyên tâm nghiên cứu nghiệp vụ.

Trong thời đại thông tin đại chúng, khoa học công nghệ phát triển, việc

ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Thái

Nguyên cũng như BHXH huyện Phú Bình đóng vai trị rất quan trọng. Nhưng

hơn thế nữa yêu cầu đặt ra là cần có một phần mềm nào đó thích hợp nhằm

liên kết sự phối hợp giữa các ngành với nhau, một phần mềm liên ngành giữa các cơ quan BHXH, Sở lao động – Thương binh va Xã hội, Liên đoàn lao

động, Sở kế hoạch đầu tư…để giúp cho công tác thu BHXH được thực hiện

tốt hơn nhằm chống thất thu BHXH, bảo đảm quyền lợi cho người lao động

như: Khi có một đơn vị tham gia mới được Sở Kế hoạch-Đầu tư, Ban quản lý dự án các khu công nghiệp cấp giấy phép kinh doanh thì ngay lập tức bên cơ quan BHXH thơng qua phần mềm liên ngành đã có địa chỉ đơn vị và lập tức

đưa vào danh sách khai thác thu BHXH mới, danh sách theo dõi tình hình thu,

Việc quản lý, lưu trữ, xử lý nghiệp vụ trong công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, là cơ sở để giải quyết

mọi chính sách, chế độ cho người lao động khi người lao động có đủ điều

kiện và yêu cầu được hưởng các chế độ BHXH theo luật định. Vì vậy, cơng

việc quản lý địi hỏi phải cập nhật, lưu trữ một khối lượng cơ sở dữ liệu lớn

trong một khoảng thời gian dài của đơn vị sử dụng lao động và người lao

động, cung cấp đầy đủ lượng thông tin cần thiết về công tác thu, nộp BHXH

và giải quyết chế độ chính sách giúp lãnh đạo BHXH các cấp kịp thời chỉ đạo công tác quản lý thu BHXH và cung cấp cho các ban, phòng nghiệp vụ liên quan để giải quyết chính sách chế độ cho người lao động có tham gia BHXH.

Trong thời gian hơn 10 năm vừa qua kể từ khi hệ thống BHXH chính thức đi vào hoạt động theo Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ. Cơng tác quản lý BHXH nói chung và quản lý thu BHXH nói riêng chủ yếu vẫn là băng phương pháp thủ cơng, do đó việc xử lý nghiệp vụ gặp rất nhhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến việc theo dõi, báo cáo và giải quyết những

vướng mắc trong công tác quản lý đối tượng. Trong khi đó việc ứng dụng

cơng nghệ thông tin quản lý ở BHXH tỉnh Thái Nguyên và BHXH huyện Phú Bình chủ yếu mới dừng lại ở mức độ thống kê số liệu và chưa khai thác được những tính năng của máy vi tính để áp dụng vào quản lý. Do vậy, BHXH tỉnh Thái Nguyên và BHXH huyện Phú Bình cần phải có đội ngũ cán bộ, công

chức viên chức giỏi về tin học, phải thường xuyên được tham dự các khóa

huấn luyện về tin học, các lớp tập huấn ngắn hạn và dài hạn.

Việc đưa công nghệ tin học vào quản lý nhằm quản lý toàn bộ người

lao động tham gia và đóng BHXH để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của họ về

BHXH theo Luật. Quản lý mức lương, phụ cấp và điều kiện làm việc của cơ

sở để giải quyết các chế độ BHXH trong mọi trường hợp. Cung cấp số liệu

làm căn cứ để giải quyết các chế độ BHXH cũng như các vấn đề khác liên

người lao động. Thực hiện nhiệm vụ quản lý quỹ BHXH bằng việc quản lý số tiền thu, nộp BHXH của đơn vị sử dụng lao động và người lao động trích nộp. Tóm lại, việc nghiên cứu đưa cơng nghệ thơng tin vào quản lý cịn là điều kiện quan trọng để BHXH tỉnh Thái Nguyên và BHXH huyện Phú Bình đẩy

mạnh cải cách hành chính trong các hoạt động trong các hoạt động của ngành

nhất là trong công tác quản lý thu BHXH và giải quyết chế độ chính sách BHXH nhằm đảm bảo yêu cầu, ngày càng tăng của nghành trong tình hình mới.

* Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền:

Theo số liệu thống kê của ngành Lao động –Thương binh và Xã hội thì nươc ta hiện nay có khoảng trên 85% người lao động đang làm việc chưa

được “làm quen” với chính sách BHXH. Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến

để người lao động tham gia BHXH là hết sức cần thiết. Tuyên truyền cho mối

người lao động làm việc trong mọi thành phần kinh tế nhận thức được đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách BHXH đối với đời sống

của người lao động và yêu cầu an sinh xã hội. Tuyên truyên, vận động đến

từng người lao động, chủ sử dụng lao động, các cơ quan quản lý Nhà nước và các cán bộ, viên chức trong hệ thống BHXH nhận thức đúng về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của chính sách BHXH của Đảng và Nhà nước.

Để đạt được mục đích trên, trong thời gian qua việc tuyên truyền chủ

yếu được thông qua phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát

thanh ở Trung ương và địa phương (tăng thời lượng phát sóng, tổ chức các

chuyên trang, chuyên đề). Các báo, tạp chí BHXH (tăng số trang, số lượng bài viết hoặc mở riêng chuyên mục về BHXH, BHYT hàng tuần, hàng kỳ) nhằm tạo thời gian cho người nghe, nhìn, đọc cứ đến ngày, giờ đó là quan tâm theo dõi. Mặt khác phản ánh và phê bình tình trạng một số chủ doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở trong chính sách, trong cơ chế quản lý BHXH để chốn đóng

BHXH cho người lao động, thiếu trách nhiệm chăm lo lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động đang làm việc cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc biểu dương những nhân tố và điển hình mới trong việc tham gia BHXH và thực

hiện tốt các quy định của pháp luật thì thời gian tới cơ quan BHXH, các nhà báo, các cơ quan thông tấn, báo chí cần tăng cường hơn nữa việc phê bình, nhắc nhở các doanh nghiệp khắc phục tình trang chây ỳ, chốn đóng BHXH

cho người lao động hoặc dùng tiền đóng BHXH chuyển sang làm việc khác vì mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Tổ chức thi tìm hiểu chính sách, chế độ về BHXH bằng nhiều hình thức khác nhau, với những biện pháp cụ thể và theo một phạm vi hoặc lĩnh vực nhất định ví dụ như:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình (Trang 80 - 89)