Đặc ựiểm tài nguyên tự nhiên

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 55 - 59)

2.2.3.1. Tài nguyên rừng

Diện tắch rừng ở Phú Quốc khá rộng lớn, chủ yếu tập trung ở phắa Bắc và đông Bắc ựảo, khoảng 38.000 ha, trong ựó rừng tự nhiên khoảng 33.000 ha.

Vườn Quốc Gia Phú Quốc bao gồm: Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc ựảo, núi Hàm Rồng, Gành Dầu và Cửa Cạn với diện tắch tự nhiên hơn 31.422 ha ựược quy hoạch thành 3 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh thái; phân khu hành chắnh và dịch vụ, nghiên cứu khoa học. Rừng Phú Quốc tập trung nhiều loại gỗ qu ý như kên kên, trai, xăng lẻ, gồi, kim giao..., nhiều loài thực vật, ựộng vật, và dược liệu quý.

Rừng phòng hộựảo Phú Quốc tập trung chủ yếu ở phắa Nam và phắa Trung, có vai trò ựiều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, các hồ chứa ựể hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệựất, ngăn sự bồi lấp lòng sông, lòng hồ.

2.2.3.2. Tài nguyên sông rạch và suối

đảo Phú Quốc có hệ thống sông rạch khá dày, là tài nguyên ựộc ựáo của ựảo biển Phú Quốc. Các rạch lớn trên ựảo gồm: rạch Cửa Cạn, rạch Dương đông, rạch đầm Dài; ngoài ra còn có các rạch khác như: rạch Tràm, rạch Vũng Bầu, rạch Cửa Lấp, rạch Cá... Phú Quốc có 3 con sông quan trọng ựó là sông Dương đông, sông Cửa Cạn và sông Rạch Tràm, dọc hai bên bờ sông của các sông này là các rừng cây sinh thái trong ựó chủ yếu là cây đước. Suối ở Phú Quốc tương ựối nhiều do cấu tạo của ựịa hình ựồi núi tạo nên, vào mùa mưa suối chảy từ các sườn núi ựổ xuống các dòng sông. Hiện nay có hai con suối ựang ựược khai thác phục vụ cho khách du lịch ựó là suối đá Bàn và suối Tranh - ựây là nơi có núi, rừng nguyên sinh, có rất nhiều chim và có các dòng thác nước ựổ có chỗ rộng rãi cho du khách tắm mát hiện ựang ựược khai thác làm khu DLST.

2.2.3.3. Các HST ựa dạng, ựộc ựáo

Phú Quốc có vẻựẹp riêng, ựặc thù hơn so với các ựảo biển khác, chắnh là do có các HST ựộc ựáo, đDSH cao.

Sinh cảnh rừng ngập mặn: chỉ phân bố thành các vệt ở các cửa rạch, sông suối tập trung ở khu Rạch Tràm. đặc biệt, so với các sinh cảnh rừng ngập mặn khác trong khu vực đBSCL, thì chỉ nơi ựây mới xuất hiện loài cây Cóc ựỏ.

Sinh cảnh rừng tràm (Melaleuca): ựây là HST tiêu biểu cho vùng ựất ngập nước úng phèn (Wetland) phát hiện trên những vùng ựất trũng ngập nước quanh năm của ựảo. Trên hải ựảo khó tìm thấy chỗ nào có thảm rừng tràm nhiều nhưở Phú Quốc. đây cũng là HST cần ựược nghiên cứu và tổ chức DLST.

Rạn san hô chủ yếu tập trung ở xung quanh các cụm ựảo phắa Tây Nam quần ựảo An Thới như: Hòn Bần, Hòn Thầy Bói, Hòn đồi Mồi, Hòn Móng Tay, Gành Dầu, Mũi Ông Quới, Cửa Cạn,Ầ với các loại san hô phân bố vùng ven các ựảo chủ yếu thuộc kiểu dạng Rạn riềm không ựiển hình (Non-fringing reefs) và các loại san hô phát triển trên nền tảng ựá, một số khu vực khác phát triển trên nền ựáy cát như ở Hòn Vong, nam Hòn Mây Rút. Tổng diện tắch Rạn San hô tại vùng biển Phú Quốc là 473,9 ha, trong ựó tập trung chủ yếu ở phắa nam ựảo với diện tắch 362,2 ha (76%), diện tắch lớn nhất ở khu vực Cửa Cạn 37 ha [18].

Thảm cỏ biển ởựảo Phú Quốc 10.062 ha, tập trung chủ yếu ở các ựiểm Bãi Bổn 4.955 ha, Rạch Vẹm 859 ha, Bãi Thơm 454 ha, Bãi Vòng 313 ha, Vũng Trâu Nằm 262 ha, đá Bạc 225 ha, Ông đội 122 ha, Bến đầm 100 ha,Ầ đây chắnh là tiềm năng DLST.

Những thảm cỏ biển rộng lớn ở vùng biển Phú Quốc có giá trị to lớn ựối với toàn vùng vịnh Thái Lan và vùng Biển đông. để bảo vệ diện tắch cỏ biển và san hô hiện có ở vùng biển Phú Quốc, UBND tỉnh Kiên Giang ựã có quyết ựịnh thành lập Khu Bảo tồn biển Phú Quốc. Khu bảo tồn gồm có hai khu: khu bảo tồn cỏ biển rộng 6.825 ha trải rộng từ xã Bãi Thơm ựến xã Hàm Ninh, tắnh từ ven biển trở ra 3 km; khu bảo tồn rạn san hô rộng 9.720 ha thuộc cụm ựảo xã Bãi Thơm, huyện Phú Quốc. Ngoài chức năng bảo tồn loài, sinh cảnh các HST rạn san hô, thảm cỏ biển, khu bảo tồn biển Phú Quốc còn bảo tồn HST rừng ngập mặn và các loài ựộng thực vật biển quắ hiếm trên đảo.

Rừng Phú Quốc tập trung nhiều loại gỗ qu ý như kên kên, trai, xăng lẻ, gồi, kim giao..., với 530 loài thực vật, 1.040 loài dược liệu quý hiếm, 150 loài ựộng vật, 365 loài chim trong ựó có nhiều loài có tên trong sách ựỏ Việt Nam như vượn tay trắng và cá sấu nước ngọt. Gần ựây các nhà khoa học phát hiện thêm 2 loài thú quý hiếm là sói rừng và khỉ bạch.

Với sự ựa dạng sinh thái về hệ ựộng, thực vật, Phú Quốc là nơi thu hút các nhà khoa học cũng như du khách tham quan khám phá và tìm hiểu về thiên nhiên [14].

2.2.3.4. Tài nguyên bờ biển

Chiều dài các bãi cát ven biển có khả năng phát triển du lịch tại Phú Quốc khoảng 45 - 50 km. Phần lớn còn hoang sơ, ựịa hình ựất ựai phắa trên các các bãi cát ven biển có ựịa hình bằng phẳng, không phải là khu vực nhạy cảm về môi trường thuận lợi cho xây dựng, các bãi biển của Phú Quốc sẽ trở thành những khu du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ.

Tổng cộng trên toàn ựảo Phú Quốc có 15 bãi biển chắnh, hàng chục bãi có quy mô nhỏ và các mũi ựất.

* Mũi Ông đội: Là tên một mũi ựất dài, nhô ra phắa đông Nam, tận cùng của ựảo Phú Quốc, thuộc An Thới. ựây là một thắng cảnh ựẹp, là di tắch lịch sử gắn liền với vua Gia Long. Theo truyền thuyết, trong thời gian bôn tẩu, thuyền Nguyễn Ánh ựã ra tận ựảo ựể trốn nghĩa quân Tây Sơn. Khi thuyền vừa cập mũi này, thì bất ngờ va vào ựá ngầm, không di chuyển ựược nữa. Trong lúc ựó, quân Tây Sơn ựang tiến ựến gần, tình thế cấp bách, một viên cai ựội ựã nhảy xuống biển gỡ neo cho thuyền rời bến và ựã hy sinh. Nhờựó Nguyễn Ánh ựược cứu thoát. Gia Long ựặt tên cho mũi này là mũi Ông đội.

* Mũi Gành Dầu: Là một mũi ựất nằm nhô ra biển ở phắa Tây Bắc, thuộc xã Gành Dầu, cách ựường nước lịch sử khoảng 1,3 km và cách hòn Nầng Ngoài của Vương quốc Campuchia khoảng 2,5 km. Gành Dầu có bãi tắm hình cánh cung chạy dài hơn 500 m, ựược che chắn bởi hai quả núi. đứng tại biển Gành Dầu, chúng ta có thể thấy núi Tà Lơn của nước bạn Campuchia. Gành Dầu có rất nhiều rạn, ghềnh ựá và các loài cá, ựặc biệt là cá Mú ựỏ.

* Bãi Vòng: Nằm ở phắa Nam của Bãi Dài, kéo dài 1,5 km từ Mũi Móng Tay ựến mũi Ông Quới, bãi có dạng vòng cung, bãi thoải, rộng và cát mịn có thể phục vụ cho mục ựắch tắm biển, nghỉ dưỡng.

* Bãi Bà Kèo - Cửa Lấp: Bãi dạng thẳng, dốc, cát trung vàng, sạch. độ rộng bãi hẹp, dài khoảng 12 km, bên trên là cồn cát vàng cố ựịnh và bán di ựộng với ựộ cao khoảng 5 - 10 m. đây là mặt bằng lý tưởng nhất ựể xây dựng khu du lịch tập trung tại xã Dương Tơ.

* Bãi Sao:Cách trung tâm thị trấn Dương đông khoảng 25 km, bãi dài khoảng 2,4 km, vẻựẹp ựậm chất hoang sơ của biển với bãi cát cát trắng trải dài, biển xanh, trong vắt quanh năm.

* Bãi Khem: Là bãi tắm ựẹp, nổi tiếng có cát trắng và mịn như bột nằm phắa Nam ựảo, dài khoảng 3,3 km. Chen lẫn những bãi cát thỉnh thoảng nhô ra biển là những ghềnh ựá nhấp nhô. Bãi Khem cách Dương đông 25 km, cách cảng An Thới 5 km.

* Bãi Trường: Gọi là bãi Trường vì bãi chạy dài gần 20 km từ Dinh Cậu ựến bãi Tàu Rũ. Bắt ựầu từ ghềnh Dinh Cậu kéo dài ựến đường Hầm, bãi cát ựẹp quanh năm ắt sóng, thu hút ựông khách ựến tắm. Bãi có nhiều khách sạn, resort, nhà hàng cao cấp phục vụ cho du khách có nhu cầu nghỉ dưỡng. Bãi Trường là bãi hấp dẫn nhất trong các bãi cát vàng nằm thoai thoải trên bờ biển.

* Bãi Dài: Nằm ở phắa Tây Bắc ựảo, kéo dài 6 km từ mũi đại Trại ựến mũi Móng Tay, bãi kéo dài dạng hình phẳng, bãi rộng khoảng 50 m.

* Bãi Cửa Cạn: Kéo dài từ sông Cửa Cạn ựến mũi Ông Lang, với chiều dài khoảng 2,9 - 3,5 km còn hoang sơ. Phần trên của bãi biển là một khu vực ựất ựai bằng phẳng, phủ rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng tràm.

* Bãi Vũng Bầu: Thuộc xã Cửa Cạn, trên bờ biển phắa Tây Bắc của ựảo Phú Quốc. đây là một trong số ắt những bãi biển cát ựẹp có hình cánh cung hình thành bởi hai dãy núi Ông Quới và Vũng Bầu. Bãi biển có chiều dài khoảng 3 km. Bãi biển còn nguyên sơ. Ô tô có thểựi dọc theo ựường bờ biển từ Cửa Cạn ựến Gành Dầu qua bãi Vũng Bầu.

* Bãi Rạch Vẹm: Thuộc xã Gành Dầu ở phắa Bắc của ựảo Phú Quốc có chiều dài khoảng 3,5 km và ựược bao phủ bởi cát trắng mịn, còn hoang sơ thắch hợp cho phát triển du lịch ven biển.

* Bãi Rạch Tràm: Thuộc xã Bãi Thơm, một phần trên bờ biển phắa Bắc của ựảo Phú Quốc. Chiều dài của bãi biển là khoảng 2,5 - 3 km. Giống như các bãi Rạch Vẹm, bãi Rạch Tràm vẫn còn nguyên sơ.

* Bãi Thơm: Nằm ở phần phắa Nam của xã Bãi Thơm. Bãi biển là một bãi cát hẹp có chiều dài khoảng 1 - 1,5 km còn nguyên sơ.

Dương đông, Bà Kèo, Cửa Lấp, Bãi Sao, Bãi Ông Lang, Bãi Vòng (ựã khai thác). Ngoài ra còn có: Bãi Trường, đất đỏ, Bãi Khem, Cửa Cạn, Vũng Bầu, Bãi Dài, Rạch Vẹm, Rạch Tràm, Bãi Thơm, diện tắch có thể khai thác khoảng 3.500 - 5.500 ha.

* Các ựảo vệ tinh phắa Nam thuộc xã Hòn Thơm nằm trong khu vực biển sâu có nhiều san hô, và nhiều loại hải sản có khả năng khai thác cho du lịch lặn biển, câu cá.v.vẦ Các ựảo này cũng có một số bãi cát ựẹp phục vụ cho một số loại hình tắm biển ắt người. Phắa Nam ựảo có 12 hòn ựảo nhỏ to khác nhau thuộc quần ựảo An Thới và phắa Bắc ựảo, với hòn Móng Tay, hòn đồi MồiẦ là những nơi lý tưởng cho các hoạt ựộng du thuyền, câu cá, lặn ngắm san hô, dã ngoại, khám phá ựảo hoang.

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)