Kinh nghiệm phát triển DLST ngoài và trong nướ c

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 42 - 175)

1.3.1.1. Mô hình phát triển DLST ựảo Phuket của Thái Lan

Phuket là hòn ựảo lớn nhất của Thái Lan trong biển Andaman nhưng rất gần bờ, ựược nối với ựất liền bằng hai cây cầu. đảo có diện tắch 570 km2, trải dài trên 48 km theo hướng Bắc Nam, có chiều rộng theo hướng đông Tây có chỗ rộng nhất khoảng 20 km. Bờ Tây của ựảo là núi non, dưới chân núi là các bãi biển ựẹp. Các ựỉnh núi thường có ựộ cao từ 300 ựến 500 m, ựỉnh cao nhất 529 m. Từ núi có nhiều suối ựổ xuống rạch chảy ra biển, chủ yếu chảy vào bờ đông ra biển Phuket. Vì vậy bờ đông có nhiều ựầm lầy ắt thắch hợp cho phát triển du lịch biển. Du lịch trên ựảo chủ yếu phát triển trên bờ Tây và ở mũi cực Nam. Trên núi có nhiều ựiểm tham quan thắng cảnh. Phắa Bắc ựảo có căn cứ của Hải quân Thái Lan.

Phuket cách Bangkok 890 km về phắa Nam từ ựất liền xuyên ựảo dẫn tới ựô thị Phuket, trung tâm hành chắnh của ựảo, còn có hệ thống ựường bộ ựi vòng quanh ựảo và dẫn lên các núi. Cùng với ựường bộ, sân bay quốc tế ở phắa Bắc ựảo (riêng với Bangkok ựã có 8 chuyến bay mỗi ngày, Singapore 2 chuyến/ngày, ngoài ra còn có 11

chuyến bay quốc tế khác) và 3 cảng biển trên bờ biển phắa đông, hàng năm ựưa ựón 1 triệu khách du lịch, trong khi dân số của ựảo chỉ khoảng nửa triệu. Chỉ mới phát triển vài chục năm nay, nhưng Phuket ựã trở thành ựịa danh du lịch nổi tiếng trên thế giới [9].

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Malaysia về xây dựng kế hoạch phát triển DLST

Malaysia ựã chấp nhận ựịnh nghĩa chắnh thức về DLST là Ộhoạt ựộng du lịch và thăm viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trường tới những khu thiên nhiên còn nguyên vẹn nhằm tận hưởng và trân trọng các giá trị của thiên nhiên, mà hoạt ựộng này sẽ thúc ựẩy công tác bảo tồn, có ảnh hưởng của du khách không lớn và tạo ựiều kiện cho dân chúng ựịa phương ựược tham dự một cách tắch cực có lợi về xã hội và kinh tếỢ.

Du lịch sinh thái Malaysia xoay quanh các nội dung chắnh như sau:

i) Cần phải củng cố các cơ chế tham gia liên ngành, xây dựng trên cơ sở các sức mạnh và thể chế hiện có;

ii) Cần có sự nhất quán hơn giữa các Bang về mặt quản lý hành chắnh và pháp luật tại các ựiểm DLST, trong ựó có cả VQG và khu bảo vệ dùng vào mục ựắch này;

iii) Cần có cách tiếp cận khu vực, tương thắch với 6 vùng du lịch nhưựã ựược nghiên cứu về chắnh sách du lịch xác ựịnh;

iv) Các hoạt ựộng DLST cũng như các tuyến ựi lại quốc gia cần ựược xác ựịnh và khuyến khắch;

v) đối với mỗi ựiểm cần xây dựng kịp thời các khái niệm về sức chứa và những giới hạn của sự biến ựổi có thể chấp nhận ựược, ưu tiên những ựiểm nổi tiếng và những ựiểm có tầm quan trọng về kinh tế và môi trường;

vi) Các chiến lược tiếp thị và khuyến mại cần ựược xây dựng ở các cấp ựịa phương, quốc gia và quốc tế;

vii) Cần khuyến khắch sự tham gia của cộng ựồng dân cưựịa phương vào những hoạt ựộng kinh tế - xã hội trong và xung quanh các ựiểm DLST; cần tạo ra các khuyến khắch vật chất cho các doanh nghiệp du lịch nói chung;

viii) Cần giảm thiểu các tác ựộng bất lợi ựến môi trường, văn hoá và xã hội; ix) đào tạo nhân lực cần trở thành chủựề chắnh trong DLST;

x) Cần có những cơ chế giám sát và ựánh giá sự tiến bộ trong quá trình phát triển DLST [31].

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Indonesia về xây dựng, phát triển DLST dựa vào cộng ựồng

Trong khi DLST vì phát triển bền vững ựang trở thành một trào lưu chắnh và phổ biến rộng lớn ở Indonesia, thì ựã có một số hoạt ựộng ựược phát triển nhằm ựáp ứng nhu cầu của nó. Các ựơn vị ựiều hành tour, khách sạn, các cơ quan du lịch và chắnh quyền ựịa phương ựều cố gắng tiếp thị sản phẩm du lịch như là DLST, trên thực tế các sản phẩm này chẳng khác loại du lịch thông thường là bao nhiêu nhưng chúng vẫn ựược tung ra thị trường dưới danh nghĩa DLST. Trong khi ựó người ta lại phớt lờ ựi khả năng quản lý tài nguyên thiên nhiên của người dân bản ựịa. Tác ựộng của loại hình DLST như vậy ựang lên ngôi với ựộ tăng trưởng nhanh chóng, hay nói cách khác như một sự bùng nổ, nhưng chẳng bao lâu nó sẽựi ựến giai ựoạn thoái trào.

để tăng cường các hoạt ựộng DLST ở Indonesia, tại Hội thảo quốc gia lần thứ hai về DLST ựược tổ chức tại Bali (7/1996) ựã thông qua việc thành lập Hiệp hội DLST Indonesia (Masyarakat Ekowisata Indonesia - MEI). Thực tế ựã xảy ra ở Indonesia là Chắnh phủựã phải ựối ựầu với các vấn ựề về việc phát triển DLST không bền vững nhưtàn phá môi trường và HST trong một thời gian dàiẦ Trước tình hình ựó, chắnh quyền Indonesia ựã triển khai thành công những dự án phát triển DLST dựa vào cộng ựồng ựã mở ra hướng ựi mới cho việc phát triển DLST bền vững ở Indonesia. điển hình như: Dự án phát triển DLST tại vườn quốc gia Gunung Halimum (Tây Java), với mục tiêu phát triển là bảo tồn và sự bền vững tắnh đDSH trên cơ sở trao quyền cho cộng ựồng ựịa phương. để thực hiện các mục tiêu phát triển trên, VQG Gunung Halimun ựã thành lập một tổ chức cộng ựồng ựịa phương. Ở nhiều vùng khác của Bali (Indonesia) người ta cũng thành lập các ban quản lý có sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương nhưở Alas Kedaton - một ựiểm du lịch ở Bali ựược quản lý bởi cộng ựồng làng. Ngoài việc tạo việc làm cho dân cưựịa phương, người ta cũng gắn chặt lợi ắch của cộng ựồng với việc phát triển DLST. Các thu nhập của cộng ựồng làng ựược phân phối trong dân và các cơ quan có liên quan như: Tiền giữ xe ựược chia sẻ cho chắnh quyền ựịa phương là 65%, còn cộng ựồng ựịa phương là 35%...

Du lịch sinh thái dựa vào cộng ựồng ngày càng ựược quan tâm ở Indonesia, ựược coi như là một hình thức du lịch bền vững ựược ưa thắch hơn vì những lý do:

i) Những người biết bảo tồn môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên mong muốn có ựược loại hoạt ựộng du lịch có tác ựộng thấp;

ii) Việc phát triển bền vững không thể có ựược nếu người dân ựịa phương không ựược tham gia. Quan niệm này dựa trên những kinh nghiệm ựời sống thực tế và ựược những ựạo luật mới ủng hộ;

iii) Du lịch sinh thái dựa vào cộng ựồng ựược sử dụng như là một mối liên kết hữu hiệu giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển cộng ựồng;

iv) Du khách mong muốn biết về kiến thức bản ựịa, lối sống, văn hoá, các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên qua kinh nghiệm ựắch thực trực tiếp với người dân ựịa phương hơn là hướng dẫn viên du lịch;

v) Du lịch sinh thái dựa vào cộng ựồng tạo ra những cơ hội ựể các chương trình du lịch nhạy cảm hơn và nó khẳng ựịnh mức ựộ trách nhiệm cao từ cộng ựồng ựể duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên;

vi) Những lợi thế về các kỹ năng và kiến thức của người dân ựịa phương ựược người ngoài công nhận và họ sẽựóng góp cho du lịch bền vững cũng như bảo tồn thiên nhiên [25].

1.3.2. Kinh nghiệm trong nước

1.3.2.1. Một số mô hình DLST ựặc trưng của Việt Nam

Việt Nam ựược thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có khu dự trữ sinh quyển thế giới, có nhiều VQG với HST ựa dạng... Bên cạnh thiên nhiên hấp dẫn, hữu tình, Việt Nam còn có những nét văn hóa ựặc sắc, những di tắch khảo cổ, di tắch văn hóa lịch sử... ựã tạo nên một Việt Nam xinh ựẹp, thân thiện, là ựiểm DLST ựầy hấp dẫn, quyến rũ du khách trong và ngoài nước.

Với những tiềm năng DLST phong phú ựã hình thành nên những mô hình DLST ựặc trưng sau ựây:

a. Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trắ, nghỉ dưỡng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên ựề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa;

c. Du lịch hội nghị, hội thảo tại một số khu bảo tồn thiên nhiên có hệ sinh học ựa dạng, có các loài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, một số di sản văn hóa, lịch sử thế giới thu hút các nhà nghiên cứu sinh thái, thực vật, ựộng vật... ựến tham gia hội thảo, hội nghị, bàn luận những vấn ựề mà thế giới ựang quan tâm...

d. Du lịch về thăm chiến trường xưa; ự. Du lịch sinh thái ran San hô;

1.3.2.2. Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng

Khu Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trong vùng sinh thái Bắc Trường Sơn thuộc ựịa phận các huyện Quảng Ninh, Bố Trạch, Minh Hoá, ựược ựánh giá là một trong 238 vùng sinh thái quan trọng trên toàn cầu, với các dãy núi ựá vôi phát triển hầu như liên tục và thành phần tương ựối ựồng nhất, ựược ựánh giá là vùng Karst rộng nhất thế giới với diện tắch trên 200.000 ha, là một mẫu ựiển hình của quá trình ựịa chất về thể loại Karst và hình thành hang ựộng ựang diễn biến toàn cầu không chỉ ở lĩnh vực đDSH mà còn là một khu vực thắng cảnh hang ựộng bậc nhất thế giới.

Trong những năm qua, Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng ựã trở thành ựịa chỉ yêu thắch của du khách. Số lượng khách du lịch ựến tham quan Phong Nha ngày càng ựông, nhất là từ khi VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ựược UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới.

Trung tâm dịch vụ phục vụ khách du lịch toạ lạc tại xã Sơn Trạch thuộc huyện Bố Trạch. Cổng vào Trung tâm dịch vụ này nằm bên ựường Hồ Chắ Minh. Khách du lịch tham quan hang ựộng mua vé tham quan bao gồm cả chi phắ ca nô, vé vào cửa. Khách ựược ca nô chở ngược theo sông Son ựến thăm ựộng Tiên Sơn và ựộng Phong Nha.

Sau khi VQG này ựược công nhận là di sản thế giới, chắnh quyền tỉnh Quảng Bình ựã bổ sung ngành du lịch là một trong 4 ngành kinh tế mũi nhọn của ựịa phương. Với những ưu thế về hệ thống hang ựộng và đDSH, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ựã ựược khai thác ựể phát triển du lịch với các loại hình du lịch: Du lịch khám phá hang ựộng bằng xuồng; DLST, khám phá hệ ựộng thực vật; leo núi mạo hiểm: Ở ựây có hàng chục ựỉnh núi có ựộ cao tương ựối trên 1.000 m, dốc ựá vôi dựng ựứng phù hợp cho các hoạt ựộng leo núi thể thao mạo hiểm.

Một trong những tuyến du lịch mới là ựi bằng du thuyền theo dòng sông Chày ựể ngược vào rừng sâu. Càng ựi ngược dòng sông Chày, dòng chảy sông này càng khúc khuỷu, ựi qua nhiều thác ghềnh và ựến khu vực rừng Trộ Mợng. Tuyến này ựã ựược các ựơn vị kinh doanh du lịch khảo sát và ựề nghị mở tuyến DLST rừng Phong Nha - Kẻ Bàng ựể sớm ựưa vào phục vụ khách du lịch ngoài tuyến tham quan các hang ựộng Phong Nha và Tiên Sơn. Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng có thác Chài cao khoảng 50 m, có bãi Ràn Bò...

Trong 3 năm sau khi ựược UNESCO công nhận, lượng du khách ựến tham quan VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ựã gia tăng ựột biến. Sân bay đồng Hới ựã ựược xây dựng và ựưa vào hoạt ựộng từ ngày 18/5/2008 ựể ựáp ứng nhu cầu khách du lịch, với tuyến bay nối với Sân bay quốc tế Nội Bài từ ngày 01/9/2008 và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất từ ngày 01/7/2009. Việc Phong Nha - Kẻ Bàng ựược công nhận là di sản thế giới như là một cách quảng cáo tự nhiên, là một cú hắch cho phát triển du lịch, ựặc biệt là thu hút du khách quốc tế. Tỉnh Quảng Bình cũng ựã cấp phép cho một số dự án du lịch lớn như: khu biệt thự nghỉ dưỡng sông Son, khu nghỉ mát đá Nhảy, khu nghỉ mát 4 sao Sun Spa... ựể tăng chất lượng phục vụ khách du lịch. Phong Nha - Kẻ Bàng, cùng với các di sản thế giới khác tại miền Trung: Cốựô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh ựịa Mỹ Sơn, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, cũng là một tuyến ựiểm quan trọng trong chương trình quốc gia về du lịch mang tên ỘCon ựường di sản miền TrungỢ do Tổng cục Du lịch khởi xướng và phát ựộng.

Nhờ lượng du khách tham quan khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, khoảng 1.000 dân khu vực Xuân Sơn ựã sống bằng nghề du lịch (dịch vụ thuyền tham quan, hướng dẫn viên, nhiếp ảnhẦ). Tuy nhiên, do công tác quảng bá, cung ứng dịch vụ, tiện ắch cho khách du lịch ựến thăm VQG này hầu như chưa có do ựó khách ựến tham quan Phong Nha - Kẻ Bàng bắt ựầu chững lại và giảm dần, chủ yếu là khách nội ựịa, trong ựó lượng khách ựến Phong Nha - Kẻ Bàng ựến lần thứ hai chỉ chiếm 10% [34].

1.3.2.3. Khu DLST Cần Giờ - Thành phố Hồ Chắ Minh

Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài ựộng, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, ựược hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ đông, và Vàm Cỏ Tây. UNESCO ựã công nhận ựây là khu dư trữ sinh quyển thế giới với hệựộng thực vật ựa dạng ựộc ựáo ựiển hình của vùng ngập mặn. Nơi ựây ựược công nhận là một khu du lịch trọng ựiểm quốc gia Việt Nam.

Từ một vùng ựất nghèo, Cần Giờ ựã ựổi thay khi ựược thành phố Hồ Chắ Minh quy hoạch và phát triển thành khu DLST. Năm 2000, khu DLST Vàm Sát nằm trong vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ựược thành lập, tháng 2/2003 ựã ựược Tổ chức du lịch thế giới công nhận khu du lịch Vàm Sát là một trong hai khu DLST phát triển bền vững của thế giới ở nước ta (Khu DLST Bình Châu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là khu DLST thứ hai ựược công nhận). Ở ựây có nhiều hoạt ựộng du lịch thú vị như

tham quan ựầm dơi, ựi thuyền trên sông, thăm sân chim với rất nhiều loài chim sinh sống, tiếp xúc với ựàn khỉ hoang dã, tìm hiểu về hệ thực vật - ựộng vật nơi ựây.

Với diện tắch 70 ngàn ha (trong ựó có 35 ngàn ha rừng ngập mặn) Khu DLST Cần Giờ ựược bao phủ bởi một màu xanh thẳm với rừng cây cao ngất tầm nhìn, tạo nên một HST hài hòa, một bầu không khắ trong lành.

Khu DLST Cần Giờ có hai ựiểm đầm Dơi và Tràm Chim, do thiên nhiên ưu ựãi nên hai nơi này biến thành nơi làm chỗ trú ngụ của hàng triệu chim cò, vạc, dơi, quạ... Hiện nay hai nơi này ựang xuất hiện ngày càng nhiều hệ ựộng vật quý hiếm về ựây sinh sống như trăn, rắn, rùa, cá sấu, kỳ ựà... Khu nghỉ mát Hàng Dương cũng là bãi biển 30/4, một bãi biển lý tưởng ựối với khách tham quan, ngày hè nóng bức du khách sẽ về ựây tắm biển ựón từng cơn gió mát thổi vào tạo cho mặt biển những lượn sóng liên tục nhấp nhô bỏ vòi trắng xóa, tâm hồn ựầy sảng khoái quên ựi những sự mệt mỏi sau bao ngày làm việc.

Việc phát triển ựưa huyện Cần Giờ trở thành một trong những ựiểm DLST quan trọng trong hệ thống cả nước nói chung và Nam bộ nói riêng là một tất yếu. Khai thác các yếu tố tiềm năng của rừng, biển, sông, nước, truyền thống lịch sử, cách mạng, văn hóa lễ hộiẦ ựể tạo ra những SPDL mới lạ, ựặc trưng, có tắnh hấp dẫn cao. đảm bảo sự phát triển bền vững ở vùng sinh thái ngập mặn gắn với việc phát triển kinh tế, bảo vệ, tôn tạo môi trường, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh và trật tự xã hội ở vùng

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 42 - 175)