2.3.8.1. đánh giá hiện trạng môi trường ựất
- Tài nguyên ựất: Tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện là 58.922,69 ha. Diện tắch ựất gắn liền với vốn có tài nguyên du lịch thuận lợi ựể phát triển du lịch chiếm 1/3 tổng sốựất trên ựảo. Bảng 2.10. Hiện trạng sử dụng ựất toàn ựảo Phú Quốc đơn vị tắnh: ha TT Chỉ tiêu sử dụng ựất Diện tắch ựất Tỷ lệ% Diện tắch toàn ựảo 58.922,69 1 đất xây dựng ựô thị 871,85 1,5 1.1 đất ở các khu ựô thị 313,35 1.2 đất công trình công cộng 135,00
1.3 đất công viên cây xanh, thể dục thế thao 123,5 1.4 đất phát triển hỗn hợp
1.5 đất dịch vụ du lịch
1.6 đất ựường giao thông khu ựô thị 300,00
2 đất du lịch 243,00 0,4
2.1 Du lịch sinh thái 2.2 Du lịch hỗn hợp
3 đất chuyên dùng 179,10 0,3
3.1 đất tiểu thủ công nghiệp 73,10
3.2 đất phi thuế quan
3.3 Giao thông chắnh toàn ựảo 106,00
4 đất cây xanh cảnh quan, công viên chuyên ựề, không gian mở 309,30 0,5 5 đất ựầu mối hạ tầng kỹ thuật 968,80 1,65 5.1 Sân bay, cảng biển. 905,00 5.2 Khu xử lý nước thải, rác thải 25,00 5.3 đất nghĩa trang 35,80 5.4 Nhà máy nước, trạm ựiện 3,00 6 đất nông nghiệp 11.350,61 19,3 6.1 đất làng nghề 164,11
6.2 đất ở nông thôn(cả dân cưxã Thổ Chu) 333,12
6.3 đất sản xuất nông nghiệp 10.862,00 7 đất xây dựng công trình quốc phòng 1.879,74 3,2 8 đất lâm nghiệp 41.756,97 71 8.1 Rừng ựặc dụng 30.103,0 8.2 Rừng phòng hộựảo Phú Quốc 8.217,5 8.3 Rừng sản xuất 3.374,5 8.4 Rừng phòng hộựảo Thổ Chu 61,97 9 đất chưa sử dụng + ựất khác 1.355,0 0,23 Nguồn: Quyết ựịnh 633/Qđ-TTg
Hiện nay, Phú Quốc ựang thu hút rất mạnh du khách trong và ngoài nước nhờ các bãi tắm tuyệt vời và vẻ ựẹp nguyên sơ, nhưng vẻ ựẹp ựó có thể bị hủy hoại khi rừng và núi ựồi ở ựây bị tàn phá. Việc khai thác tài nguyên bừa bãi, trái phép ựang là nguy cơ phá vỡ cảnh quan, môi trường thiên nhiên trên ựảo Phú Quốc.
đất nông nghiệp ựảo Phú Quốc bị chua hóa do việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Hàm lượng ựạm và dinh dưỡng khá cao, có thể gây ảnh hưởng ựến chất lượng nguồn nước. Ảnh hưởng của các hoạt ựộng ựô thị hóa, du lịch, khai thác cảng biển,Ầ chưa tác ựộng mạnh mẽựến chất lượng ựất ở khu vực ựảo Phú Quốc.
2.3.8.2. đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và nước ngầm
đảo Phú Quốc nguồn bổ sung cấp nước là nước mưa, nhưng do cấu trúc về hình thái, ựịa chất và nhất là thảm thực vật của ựảo, nên khả năng giữ nước lại trên ựảo tương ựối tốt, nguồn nước ngầm lớn ựủ ựảm bảo sựổn ựịnh tự nhiên của các ranh giới mặn, ngọt trên đảo.
a. Hiện trạng môi trường nước mặt
Sông và chợ Dương đông, phắa bờ phải sông Dương đông có nhiều nhà vệ sinh cạnh bờ sông hoặc nổi trên sông nhưng không ựược xử lý nên thường xả theo nước xuống bờ sông. điều này lý giải nguyên nhân ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ở khu vực hạ lưu sông Dương đông. Các bãi biển khu phố 1 Dương đông thì một số khu nhà nghỉ và khách sạn xả toàn bộ nước thải trực tiếp ra các bãi biển gây mất mỹ quan và vệ sinh môi trường.
b. Hiện trạng môi trường nước ngầm
Theo báo cáo của Phòng Tài nguyên Môi trường Phú Quốc, cho thấy nguồn nước không bị ô nhiễm dinh dưỡng, hàm lượng Nitrat và Nitrit ựều rất thấp, các chỉ tiêu hoá lý và kim loại nặng hầu hết ựều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, giá trị pH khá thấp, nhiều ựiểm bị nhiễm phèn khi nồng ựộ Fe và Mn vượt quá tiêu chuẩn. Chất lượng nước ngầm tại ựảo Phú Quốc ựảm bảo tiêu chuẩn cho phép ựể cung cấp cho sinh hoạt. Một số khu vực bị ô nhiễm do khai thác hoặc bị thẩm thấu.
2.3.8.3. đánh giá hiện trạng môi trường không khắ
Theo các báo cáo về hiện trạng môi trường trên ựảo Phú Quốc qua các năm cho thấy: Chất lượng không khắ trên ựảo Phú Quốc ựạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, tại một số khu vực bị ô nhiễm cục bộ như Cảng hàng không Dương đông, chợ Dương đông, trục ựường giao thông tại Dương đông, cảng An Thới, công trường Cảng hàng không Dương Tơ.
Nguyên nhân của việc ô nhiễm không khắ là do hoạt ựộng của các phương tiện thi công cơ giới, tàu thuyền, tập trung tại các khu vực dân cư ựông ựúc, trong lúc ựó vấn ựềựảm bảo vệ sinh và thu gom các chất thải, rác thải ở các khu vực này chưa ựược tốt và mật ựộ các phương tiện giao thông qua lại cao nên phát sinh chất thải gây ô nhiễm cục bộ trong khu vực.
2.3.8.4. đánh giá hiện trạng rác thải và chất thải rắn
Theo báo cáo của Ban quản lý công trình công cộng huyện Phú Quốc, cho biết bình quân mỗi ngày trên ựịa bàn thị trấn Dương đông phải xử lý khoảng 110 m3 và thị trấn An Thới khoảng 40 m3 rác. Tuy nhiên, hiện 2 bãi rác Cửa Cạn và An Thới ựã quá tải. Trong khi ựó, 2 bãi rác mới ựược qui hoạch ở Gành Dầu và Dương Tơ ựến nay không triển khai ựược, mặc dù nằm trên phần ựất rừng phòng hộ, nhưng ựã bị người dân bao chiếm, không thể giải phóng mặt bằng ựể triển khai.
2.3.8.5. đánh giá hiện trạng đDSH, ựa dạng hệ sinh thái
- Hiện trạng đDSH
đảo Phú Quốc là một hòn ựảo ựa dạng sinh thái có giá trị lớn. đảo là một phần thuộc Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang.
* Rừng của ựảo Phú Quốc tập trung nhiều ở VQG Phú Quốc ở phần phắa Bắc của đảo, ựây là rừng nguyên sinh, một phần nhỏ rừng tái sinh và kéo dài tới sát bờ biển phắa đông, Tây và Bắc của ựảo. Rừng tại ựảo Phú Quốc rất phong phú, phân bố trên 99 ngọn núi lớn nhỏ. Trong rừng tự nhiên thì rừng có lá rộng chiếm 86,76%, rừng tràm chiếm 11,26%, rừng ngập mặn chiếm tỷ lệ thấp (0,21%). đến năm 2009 diện tắch lâm nghiệp còn lại 41.214 ha, như vậy diện tắch ựất rừng giảm xuống.
* Về thực vật chủ yếu ở VQG có khoảng 929 loài thực vật với 529 loài thực vật bậc cao, thuộc 365 chi, 118 họ, trong ựó có 5 loài hạt trần, 155 loài dược liệu (34 loài thuốc bổ, 11 loài chữa bệnh hiểm nghèo); có một số loại quý hiếm như: Kền Kền, Trai, Xăng lẻ, Vên vên, Sao ựen, Gõ ựỏ, Gồi, Kim giao, Cầm thịẦ và 23 loài lan. Hệ thực vật ở ựây có tắnh chất ựa dạng cao do sự kết hợp và giao thoa giữa các hệ thực vật Malaysia - Indonesia (tiêu biểu là cây họ Dầu), Hymalaya - Vân Nam (Trung Quốc) và hệ thực vật Ấn độ - Myanma [14].
- đa dạng HST rừng
Hiện nay, trên ựảo Phú Quốc bao gồm các loại HST: Sinh cảnh rừng ngập mặn; sinh cảnh rừng tràm; sinh cảnh truông Nhum; sinh cảnh rừng khô hạn; sinh cảnh trảng
Tranh; sinh cảnh rừng thứ sinh; sinh cảnh rừng thưa cây họ Dầu; sinh cảnh rừng nguyên sinh cây họ Dầu; sinh cảnh rừng núi ựá.
Hệựộng vật hoang dã: Theo các tài liệu, trước ựây Phú Quốc có một hệ ựộng vật khá phong phú không khác ựất liền vùng đông Nam Á, gồm những thú lớn như: Cọp, Voi, Bò Tót, Trâu Rừng, Heo Rừng, Hươu, Nai,Ầ nhưng do săn bắn bừa bãi và trong thời kháng chiến và sau này nên càng ắt ựi và nhiều loài không tìm thấy nữa, vì diện tắch rừng trên ựảo nhỏ, các cá thể ắt nên dễ bị tiêu diệt. Hiện chỉ còn Heo Rừng, Nai, Rái Cá, Mèo Rừng, Chồn, Cáo, Linh Trưởng, Vượn, Khỉ độc, Cà KhuẦ; Phú Quốc còn có loài Chó (Canis Dingo) mầu lông xám tuyền, trên lưng có xoáy, chân có lớp màng, có nguồn gốc Châu Úc, trước ựây là loài chó hoang dại nhưng ựã ựược thuần dưỡng ựể ựi săn và giữ nhà tốt nhưng không còn thuần chủng, cần phải giữ giống thuần chủng ựể phát triển.
Với các nghiên cứu mới ựây của VQG Phú Quốc, cho thấy hệ ựộng vật hoang dã của ựảo Phú Quốc vẫn là một tập hợp ựộng vật hoang dã của miền nhiệt ựới, biển ựảo có tắnh đDSH cao với nhiều loài quý hiếm và ựặc hữu, có những loài mới cho khoa học. Chắnh các thảm thực vật rừng là Ộsinh cảnhỢ cho các loài ựộng vật hoang dã của Phú Quốc tập trung. Tổng số 150 loài, gồm lớp thú 28 loài, lớp chim 119 loài, bò sát 47 loài, lưỡng thê 14 loài. Các loài ựộng vật quý hiếm gồm: Cu Li, Khỉ Mặt đỏ, Voọc Bạc, Rái Cá Vuốt Bé, Mèo Rừng, Hồng Hoàng, Diều Cá đầu Xám, Hổ ChúaẦ
- đa dạng sinh học biển
Nước mặn: là nguồn tài nguyên của biển Phú Quốc, là môi trường sống của các sinh vật biển, cơ sở ựể phát triển kinh tế biển, thủy sản ựặc biệt cho DLST.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Chỉ phân bố thành các vệt ở các cửa rạch, cửa suối, cửa sông như ở khu Rạch Tràm. Thành phần chủ yếu là đước đôi, Giá, Tra, Vẹt rất phổ biến ở Phú Quốc. đặc biệt so với các sinh cảnh rừng ngập mặn khác trong khu vực đBSCL chỉ nơi ựây mới xuất hiện loài cây Cóc ựỏ ựang ựược tập trung nghiên cứu.
- Hệ sinh thái biển: gồm có hệ sinh thái thảm cỏ biển và hệ sinh thái rạn san hô [18]