Định hướng phát triển DLST ựảo Phú Quốc ựến năm 2020

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 106 - 175)

3.2.1. định hướng phát triển DLST từ ma trận SWOT

Trên cơ sở các cơ hội, ựe dọa, ựiểm mạnh và yếu quan trọng, cốt lõi ựã ựược xác ựịnh ở trên, Ma trận SWOT ựể ựề xuất ựịnh hướng phát triển DLST Phú Quốc ựược xây dựng như sau:

Bảng 3.3. Xây dựng ma trận SWOT của DLST ựảo Phú Quốc MA TRẬN SWOT định hướng phát triển DLST ựảo Phú Quốc ựến năm 2020 Cơ hội (O) 1. Một số bộ luật có liên quan ựến sinh thái - môi trường ựược Quốc hội thông qua hình thành khung pháp lý rõ ràng trong quản lý và sử dụng các dạng tài nguyên DLST. 2. Chủ trương của Nhà nước là xây dựng Phú Quốc trở thành ựặc khu kinh tế, hành chắnh thu hút nguồn vốn của các nhà ựầu tư lớn. 3. Trong khi tình hình thế giới bất ổn, các nước mạnh về DLST ở vùng đông Nam Á ựang mất dần an toàn thì Việt Nam ựược ựánh giá là ựiểm ựến an toàn trong khu vực.

4. Du lịch sinh thái ựược xem là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nên ựang ựược chắnh phủ và các tổ chức phi chắnh phủ đe dọa (T) 1. Du lịch phát triển, lượng khách ựến Phú Quốc tăng nhanh sẽ kéo theo các hậu quả, nguy hại ựến môi trường phát triển DLST. 2. Thị trường DLST ựòi hỏi cao về giáo dục ý thức môi trường, ựồng thời yêu cầu chất lượng sản phẩm DLST ngày càng cao của du khách. 3. Giá cả và chất lượng dịch vụ về du lịch lữ hành của Việt Nam nói chung và của Phú Quốc nói riêng còn quá cao so với các nước trong khu vực cho nên ựang bị cạnh tranh gay gắt trong hoạt ựộng kinh doanh lữ hành quốc tế.

quan tâm hỗ trợ.

5. Xã hội phát triển do ựó nhu cầu du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, giao lưu thương mại,Ầ ngày càng tăng và có xu hướng tìm về thiên nhiên.

6. Quốc lộ 80 ựoạn từ thành phố Hồ Chắ Minh ựến Kiên Giang ựược cải tạo và nâng cấp là cơ hội rút ngắn thời gian giúp hoạt ựộng giao thông ựược thuận tiện hơn, góp phần gia tăng lượng khách trong và ngoài nước ựến với Phú Quốc.

7. Việt Nam ựã áp dụng miễn thị thực song phương cho công dân 9 nước trong khối ASEAN, ựơn phương miễn thị thực cho du khách ựến từ Nhật Bản, Hàn Quốc và 4 nước Bắc Âu vào Việt Nam trong vòng 15 ngày.

các ngành, các công ty du lịch, công ty lữ hànhẦ chưa ựồng bộ, chưa chặt chẽ. 5. đầu tư DLST là lĩnh vực chậm thu hồi vốn, mặt khác các cơ chế chắnh sách ưu ựãi ựầu tư chưa rõ ràng, chưa hấp dẫn khiến cho nhà ựầu tư chuyển sang kênh ựầu tư khác. điểm mạnh (S) 1. Tiềm năng khắ hậu, cảnh quan tự nhiên, ựịa hình ựịa mạo, các HST ựa dạng, tài nguyên nhân văn, văn hóa phong phú, hòn ựảo xinh ựẹp hoang sơ là tiềm năng phát triển DLST.

2. An ninh trật tự xã hội ổn ựịnh; môi trường du lịch an toàn và thân thiện.

3. Tài nguyên vị thế, giao thương quốc tế, cửa ngõ vươn ra vịnh Thái Lan; có vị trắ trung tâm ựối với trung tâm du lịch trong nước và khu vực; 4. Có Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc; cải thiện giao thông kết nối với các khu vực trên thế giới. 5. Hệ thống hạ tầng ựô thị

Các chiến lược S-O

- S1,2,3,6O1,3,5: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển DLST. - S4,6O1,6,7: Xúc tiến, quảng bá và mở rộng thị trường thu hút khách trong và ngoài nước. - S4,5O6,7: Tiếp tục ựịnh hướng, quy hoạch, phát triển du lịch Phú Quốc ựúng hướng, trở thành trung tâm DLST chất lượng cao. Các chiến lược S-T - S1,4T1,2,5: Xây dựng cơ chế, chắnh sách ựặc thù liên quan ựến phát triển DLST, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, ổn ựịnh ựể thu hút nhà ựầu tư, du kháchẦ - S3,5T1,5: Phát triển kinh doanh du lịch, mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết kinh doanh du lịch trong nước và ngoài nước. - S2T3: Xây dựng môi trường văn hóa du lịch chuyên nghiệp, văn minh, bảo vệ tài nguyên môi trường.

ựược tập trung ựầu tư xây dựng nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và cơ hội việc làm cho người dân ựịa phương.

6. Phú Quốc là thương hiệu du lịch mạnh, ựược biết ựến rộng rãi cả ở trong và ngoài nước. điểm yếu (W) 1. Nguồn lực ựầu tư ựịa phương hạn chế; cơ sở hạ tầng phục vụ DLST chưa phát triển.

2. Lực lượng lao ựộng thiếu, chủ yếu tham gia ngành hải sản, lao ựộng dịch vụựa số từ nơi khác ựến và chưa qua ựào tạo. Nguồn nhân lực tham gia chưa chuyên nghiệp, thiếu kiến thức về DLST.

3. Hệ sinh thái ựảo biển nhạy cảm môi trường dễ bị suy thoái. 4. Thiếu các ựịnh hướng về cơ chế chắnh sách ựể phát triển du lịch bền vững ở một trung tâm du lịch lớn. 5. Có nhiều dự án ựầu tư trong lĩnh vực DLST ựã ựược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, nhưng tiến ựộ triển khai quá chậm, thậm chắ có những dự án chưa triển khai thực hiện. 6. Các loại hình cũng như sản phẩm DLST còn nghèo nàn, ựơn ựiệu, chưa tạo nên sự khác biệt, ựầu tư chưa tương xứng với tiềm năng. 7. Kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp DLST còn yếu; hoạt ựộng xúc tiến quảng bá DLST còn yếu, chưa chuyên nghiệp.

Các chiến lược W-O

- W1,2O1,3,5: Quản lý kinh doanh du lịch có hiệu quả. - W3,4O1,2: đổi mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước về du lịch. - W6O3,6: định hướng tổ chức phát triển không gian DLST. - W6O3,6: đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm DLST. Các chiến lược W-T - W2T1,3: Phát triển nguồn nhân lực. - W3,4T1,3,5: Quản lý chặt chẽ môi trường du lịch. - W1,2,3,5T2,3: Nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của cộng ựồng.

3.2.1.1. Nhóm phương án chiến lược S-O

- (S-O)1 là kết hợp S1,2,3,6O1,3,5: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển DLST.

- (S-O)2 là kết hợp S4,6O1,6,7: Xúc tiến, quảng bá và mở rộng thị trường thu hút khách trong và ngoài nước.

- (S-O)3 là kết S4,5O6,7: Tiếp tục ựịnh hướng, quy hoạch, phát triển du lịch Phú Quốc ựúng hướng, trở thành trung tâm DLST chất lượng cao.

3.2.1.2. Nhóm phương án chiến lược S-T

- (S-T)1 là kết hợp S1,4T1,2,5: Xây dựng cơ chế, chắnh sách ựặc thù liên quan ựến phát triển DLST, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, ổn ựịnh ựể thu hút nhà ựầu tư, du kháchẦ

- (S-T)2 là kết hợp S3,5T1,5: Phát triển kinh doanh du lịch, mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết kinh doanh du lịch trong nước và ngoài nước.

- (S-T)3 là kết hợp S2T3: Xây dựng môi trường văn hóa du lịch chuyên nghiệp, văn minh, bảo vệ tài nguyên môi trường.

3.2.1.3. Nhóm phương án chiến lược W-O

- (W-O)1 là kết hợp W1,2O1,3,5: Quản lý kinh doanh du lịch có hiệu quả.

- (W-O)2 là kết hợp W3,4O1,2: đổi mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước về du lịch.

- (W-O)3 là kết hợp W6O3,6: định hướng tổ chức phát triển không gian DLST. - (W-O)4 là kết hợp W6O3,6: đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm DLST.

3.2.1.4. Nhóm phương án chiến lược W-T

- (W-T)1 là kết hợp W2T1,3: Phát triển nguồn nhân lực.

- (W-T)2 là kết hợp W3,4T1,3,5: Quản lý chặt chẽ môi trường du lịch.

- (W-T)3 là kết hợp W1,2,3,5T2,3: Nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của cộng ựồng.

Trên cơ sở các gợi ý chiến lược của ma trận SWOT, tác giả ựã xem xét toàn diện và tiến hành gộp các ựề xuất phương án chiến lược có thể ựể có ựược các ựịnh hướng phát triển DLST Phú Quốc ựến năm 2020, cụ thể:

Chiến lược 1: Phát triển sản phẩm DLST; ựa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm DLST; chú trọng sản phẩm DLST ựặc trưng.

Chiến lược 2: Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá, liên doanh, liên kết mở rộng thị trường cho DLST Phú Quốc.

Chiến lược 3: Phát triển nguồn nhân lực DLST.

Chiến lược 4: Khai thác tài nguyên DLST ựồng thời phải giữ gìn, tôn tạo và phát triển các tài nguyên DLST.

Chiến lược 5:đầu tư phát triển DLST.

3.2.2. Lựa chọn các phương án chiến lược

Trên cơ sở quan ựiểm, ựịnh hướng và mục tiêu phát triển ựến 2020 của DLST Phú Quốc, tác giảựã cùng với các nhà lãnh ựạo du lịch Phú Quốc xem xét kỹ lưỡng các chiến lược ựược ựề xuất ở trên và nhận thấy các chiến lược này không có xu hướng loại trừ lẫn nhau, mà ngược lại chúng bổ sung cho nhau ựể hình thành hệ thống chiến lược mang tắnh tổng thể nhằm giúp ựịa phương thực hiện ựược các mục tiêu ựã trình bày ở trên. Do vậy, việc sử dụng ma trận QSPM ựể loại trừ các chiến lược ắt quan trọng là không cần thiết cho trường hợp này. Chúng ta có thể phân tắch mối liên kết của các chiến lược này như sau:

Thật vậy, các chiến lược này có mối quan liên hệ mật thiết với nhau: hiện nay, các sản phẩm DLST Phú Quốc còn hạn chế, cho nên cần phát triển sản phẩm mới, ựa dạng sản phẩm DLST, chú trọng sản phẩm DLST ựặc trưng, muốn làm ựược ựiều ựó cần phát triển tốt nguồn nhân lực du lịch, cần ựầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng văn hóa du lịch, bảo vệ tài nguyên, môi trường... để thu hút nguồn lực ựầu tư cho DLST thì Chắnh phủ ựóng vai trò quan trọng, do ựó cần có các cơ chế chắnh sách ưu ựãi ựầu tư hấp dẫn, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các nhà ựầu tư yên tâm trong hoạt ựộng kinh doanh.

3.3. Một số giải pháp cụ thểựể thực hiện ựịnh hướng phát triển

3.3.1. Giải pháp phát triển kinh doanh DLST; ựa dạng hóa sản phẩm DLST 3.3.1.1. đẩy mạnh các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trên đảo 3.3.1.1. đẩy mạnh các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trên đảo

Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch nói chung thì doanh nghiệp lữ hành có vai trò quan trọng thúc ựẩy phát triển du lịch cho từng khu vực, có doanh nghiệp lữ hành mới có khách du lịch và ựảm bảo thị trường bền vững. Vì vậy, xây dựng các doanh nghiệp lữ hành có ý nghĩa quan trọng ựối phát triển du lịch ựảo:

- Khuyến khắch các hãng, công ty lữ hành quốc tế và nội ựịa mở văn phòng ựại diện, chi nhánh trên ựảo Phú Quốc. đây là giải pháp quan trọng thu hút khách DLST ựến đảo. để thực hiện tốt vấn ựề này, cần có chắnh sách hợp lý ựể tạo ựiều kiện cho các ựơn vị này thiết lập trụ sở kinh doanh.

- Thúc ựẩy các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành lập và phát triển doanh nghiệp lữ hành du lịch.

3.3.1.2. đa dạng hóa các loại hình dịch vụ du lịch

Là ựảo mới ựi vào kinh tế thị trường lại xa ựất liền ắt ựược tiếp xúc với nền kinh tế phát triển nên các loại hình dịch vụ hiện ựại ở trên ựảo còn thiếu và chưa tiên tiến. Vì vậy cần khuyến khắch phát triển các loại dịch vụ theo cơ chế mở, không vi phạm pháp luật và phong tục tập quán của người Việt Nam.

3.3.1.3. đẩy mạnh các loại hình dịch vụ vận chuyển

Giao thông ựi ựến ựảo là vấn ựề sống còn ựối với phát triển DLST ựảo. Giao thông không chỉ cung cấp nguồn khách DLST mà còn là phương tiện chuyên chở lương thực thực phẩm cho ựảo. Là ựảo nằm ở giữa biển nên ắt nhiều tác ựộng của thời tiết, khắ hậu, thủy văn...Vì vậy, cần chú trọng dịch vụ vận chuyển trên ựảo và ựi ựến ựảoẦ

3.3.1.4. định hướng thị trường, sản phẩm DLST và tuyến ựiểm DLST

a. định hướng thị trường khách DLST

* định hướng thu hút, phát triển thị trường khách DLST nội ựịa

Khai thác mạnh thị trường khách DLST nội ựịa, trong ựó chú trọng thị trường từ các ựô thị lớn như: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, thành phố Cần Thơ, và các tỉnh thuộc vùng đBSCL...

* định hướng thu hút, phát triển thị trường khách DLST quốc tế:

+ Chú trọng khai thác các thị trường khách DLST quốc tế trọng ựiểm như: thị trường khách du lịch quốc tế ựến từ Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Australia... tập trung khai thác thị trường khách có khả năng chi trả cao và có thời gian lưu trú dài ngày.

+ Thu hút, phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần: Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Singapore, Malaysia, Indonesia...

+ Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp ựến từ Tây Âu (Pháp, đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu, Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và đông Âu (Nga, Ukraina).

+ Mở rộng và khai thác một sốthị trường mới như: Trung đông, Ấn độ. b. định hướng về sản phẩm DLST

Phát triển DLST ựảo Phú Quốc phải ựặt trong mối quan hệ ựảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, ựồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường bền vững và thân thiện.

Phát triển sản phẩm DLST phải ựảm bảo tắnh bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên DLST, phát triển theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường, ựồng thời cũng phải ựem lại lợi ắch cho tất cả các bên tham gia hoạt ựộng DLST.

Căn cứ tiềm năng phát triển, nhu cầu thị trường ựối với sản phẩm DLST và các yêu cầu phát triển, trong giai ựoạn tới ựịnh hướng phát triển hệ thống sản phẩm DLST tập trung theo 3 nhóm sản phẩm: i) Sản phẩm du lịch ựặc thù; ii) sản phẩm du lịch chắnh; iii) sản phẩm du lịch bổ trợ.

b1. Nhóm các sản phẩm ựặc thù:

Trên cơ sở ựánh giá tiềm năng DLST, phù hợp với nhu cầu thị trường, các sản phẩm DLST ựặc thù Phú Quốc ựược xác ựịnh bao gồm:

- Du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp.

- Tham quan nghiên cứu và hoạt ựộng DLST tại rừng nhiệt ựới trên ựào.

- Tham quan nghiên cứu về bò biển (dugon), cá heo và ựồi mồi trong môi trường tự nhiên.

- Tham quan Khu bảo tồn ựộng vật hoang dã trên ựảo.

- Tham quan và mua sắm tại trang trại nuôi trồng và cửa hàng bán sản phẩm ngọc trai.

- Tham quan trại nuôi giống chó xoáy Phú Quốc và xem ựua chó.

đây là các sản phẩm DLST có tắnh ựặc thù riêng có của Phú Quốc, có khả năng thu hút khách DLST do yếu tố ựặc thù riêng nhưng cũng có thể do các yếu tốựặc thù mà thu hút các thị trường khách chuyên biệt chứ không phải thị trường chung.

b2. Nhóm các sản phẩm DLST chắnh:

Các sản phẩm DLST chắnh là nhóm các sản phẩm DLST cần ựược tổ chức thường xuyên tại Phú Quốc, là các sản phẩm phục vụ chắnh cho các thị trường khách ựông ựảo. đây là các sản phẩm phù hợp với các lợi thế lớn nhất về tiềm năng tài nguyên DLST và phù hợp với nhu cầu, xu hướng thị trường, có khả năng phát triển, phục vụựáp ứng thị trường cao nhất. Các sản phẩm này cũng có thể thu hút khách du lịch ựại trà nói chung hoặc thu hút các thị trường khách chuyên biệt theo chủựề.

Các sản phẩm DLST chắnh tại Phú Quốc ựược ựịnh hướng phát triển gồm: - Du lịch nghỉ dưỡng biển trung cấp

- Du lịch nghỉ dưỡng biển ựại trà - Du lịch thể thao biển

- Du lịch thể thao mạo hiểm - Tham quan Nhà tù Phú Quốc - Câu cá, câu mực

- Tham quan các làng chài biển, làng nghề trồng tiêu, làm nước mắm, ... - Lặn biển ngắm san hô và sinh vật biển

b3. Nhóm các SPDL bổ trợ

Các SPDL bổ trợ là các sản phẩm có thể khai thác phục vụ phát triển DLST,

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 106 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)