Nguồn nhân lực DLST Phú Quốc với năng lực và trình ựộ chuyên môn còn yếu và thiếu là một trong những ựiểm yếu quan trọng cần phải quyết liệt khắc phục, tập trung thực hiện ựể DLST Phú Quốc phát triển bền vững bao gồm các nhiệm vụ sau:
a. Tổ chức ựiều tra, thống kê, phân tắch ựánh giá nguồn nhân lực ựang tham gia hoạt ựộng DLST trên ựịa bàn ựảo Phú Quốc. Trên cơ sở kết quả khảo sát, ựiều tra xây dựng các chương trình ựào tạo nhân lực bao gồm ựào tạo mới và ựào tạo lại cho nguồn nhân lực hiện có. Chú ý ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý trực tiếp tham gia hoạt ựộng DLST tại VQG, khu bảo tồn biển, rạn san hô.
b. đào tạo nghề theo hướng phù hợp với trình ựộ tay nghề hoạt ựộng DLST. đào tạo nhân viên nghiệp vụ theo 3 cấp: bán lành nghề, lành nghề và lành nghề trình ựộ cao. Cần thiết ựưa nội dung DLST cho các cấp học du lịch, ựào tạo theo hướng chuyên môn hóa, kết hợp lý thuyết với thực hành, ựể ựảm bảo chất lượng ựào tạo có thể theo kịp với trình ựộ của các nước trong khu vực. Theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến tỷ lệ giữa 3 cấp ựào tạo ựại học/trung học (nhân viên kỹ thuật)/sơ cấp (dạy nghề) là 1:4:10.
c. Thực hiện xã hội hóa giáo dục - ựào tạo, ựẩy mạnh ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo nhằm huy ựộng nguồn lực của mọi thành phần kinh tếựáp ứng yêu cầu về kinh phắ ựào tạo, khuyến khắch doanh nghiệp phối hợp với các trường tổ chức ựào tạo các nghiệp vụ du lịch tại doanh nghiệp. Khuyến khắch các ựơn vị, các doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ trong việc quản lý kinh doanh và phát triển DLST.
d. Ủy ban nhân dân huyện Phú Quốc cần dành một phần kinh phắ hỗ trợ cho học sinh theo học các nghề du lịch. đặc biệt, chú trọng ựào tạo ựội ngũ cán bộ nhân viên người ựịa phương là nhân tố tắch cực bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái du lịch. Dành một tỷ lệ thỏa ựáng nguồn thu từ du lịch của ựịa phương cho các chương trình giáo dục nâng cao hiểu biết của cộng ựồng, xã hội ựối với tài nguyên môi trường.
ự. Tranh thủ kinh phắ từ các dự án Liên minh châu Âu (EU), nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng du lịch ựể phát triển toàn diện (GMS) của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), các nguồn tài trợ quốc tế, trong nướcẦ ựể tổ chức các khóa huấn luyện cho người dân ựịa phương về kỹ năng thực hành bảo vệ môi trường, kiến thức và thực hành DLST, bồi dưỡng hướng dẫn viên DLST. đặc biệt chú trọng nội dung chuyển giao kinh nghiệm thực tiễn từ các mô hình ựã áp dụng thành công ở trong và ngoài nước về DLST cộng ựồng.
3.3.4. Giải pháp phát triển gắn với bảo tồn, bảo vệ tài nguyên DLST 3.3.4.1. Bảo tồn HST - môi trường