Phát triển du lịch sinh thái

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 26 - 38)

Sự khác biệt của DLST với các loại hình du lịch khác thể hiện ở việc lựa chọn ựược các lãnh thổ, cảnh quan tự nhiên và chú ý một số vấn ựề khác trong phát triển DLST (xem Bảng 1.1):

Bảng 1.1. Sự khác nhau của DLST và du lịch trọn gói

Tiêu chắ Du lịch sinh thái Du lịch trọn gói

Quy mô Quy mô nhỏựến trung bình, phát triển chậm

đủ loại quy mô, nhưng phát triển nhanh hướng ựến quy mô lớn

Chiến lược ựầu tư

đầu tư thấp/trung bình cân bằng giữa ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông với hạn chế tác ựộng xấu môi trường

- đầu tư lớn; phát triển cơ sở hạ tầng

- Ưu tiên phát triển phương tiện giao thông nhanh, thuận tiện

Mục tiêu

phát triển - Khuy

ến khắch các mục tiêu bảo tồn, cung cấp nguồn vốn cho khu bảo tồn - Tạo thu nhập cho cư dân ựịa phương, khuyến khắch các dự án kinh doanh ựịa phương quy mô nhỏ

- Khuyến khắch các mục tiêu phát triển quốc gia

- đạt doanh thu càng cao càng tốt

Các tham số quy hoạch

- Các vị trắ khu vực ựộc ựáo

- Có chú ý ựến sức tải sinh thái trong một giới hạn cho phép - Phục vụ và giá thành - Năng lực du khách càng cao càng tốt - Phục vụ và giá thành Các hoạt ựộng du lịch - Du lịch khoa học, học tập - Ngắm nhìn ựời sống hoang dã - Chụp ảnh tự nhiên

- Các chương trình bảo vệ môi trường tự nguyện

- Các hoạt ựộng thám hiểm, thể thao với cường ựộ thấp, tác ựộng thấp

- Săn bắt và ựánh cá

- Các hoạt ựộng thám hiểm, thể thao với cường ựộ cao, tác ựộng môi trường cao

- Không ựi riêng lẻ, các tour du lịch tự nhiên nhưng mức ựộ tiện nghi cao điểm trọng tâm thu hút du khách

- Ưu tiên môi trường tự nhiên xung quanh - Các tiện nghi chỉưu tiên thứ cấp (yêu cầu những tiện nghi tối thiểu)

- Tập trung giáo dục/hoạt ựộng

- Môi trường tự nhiên xung quanh và các tiện nghi tối ựa ựược xem ưu tiên như nhau - Tập trung tiêu khiển/nghỉ ngơi

i) Du lịch sinh thái phát triển trên ựịa bàn phong phú về tự nhiên và các yếu tố

văn hóa bản ựịa có tắnh ựại diện cho một vùng: đối tượng của DLST là những khu vực hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên; có tắnh đDSH cao; có vài HST ựiển hình, những loài sinh vật ựặc hữu và những giá trị văn hóa bản ựịa ựặc sắc; ựặc biệt cần phải gần với những khu du lịch khác trong vùng;

ii) đảm bảo tắnh bền vững về sinh thái và hỗ trợ bảo tồn: Phát triển trên môi trường phong phú tự nhiên nên hoạt ựộng DLST, hình thức, ựịa ựiểm và mức ựộ sử dụng các hoạt ựộng du lịch phải ựược duy trì và quản lý cho sự bền vững của cả HST và bản thân ngành du lịch; ựặc trưng này ựược thể hiện ở quy mô nhóm khách tham quan.

iii) Có giáo dục môi trường: Giáo dục và thuyết minh môi trường bằng các nguồn thông tin, truyền tải thông tin ựến du khách thông qua tài liệu, hướng dẫn viên. đặc ựiểm có giáo dục môi trường trong DLST là một yếu tố cơ bản, có tác dụng làm thay ựổi thái ựộ của khách, của cộng ựồng và của chắnh ngành du lịch;

iv) Khuyến khắch cộng ựồng ựịa phương tham gia và hưởng lợi ắch từ hoạt ựộng du lịch: DLST cải thiện ựời sống, tăng thêm thu nhập cho cộng ựồng ựịa phương trên cơ sở cung cấp các kiến thức, những kinh nghiệm thực tế ựể ựa số người dân có khả năng tham gia vào việc quản lý, vận hành dịch vụ DLST. đây cũng là cách ựể người dân có thể trở thành người hỗ trợ bảo tồn tắch cực;

v) Cung cấp các kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách: Thỏa mãn những mong muốn của du khách là sự nâng cao hiểu biết và những kinh nghiệm du lịch lý thú là sự tồn tại sống còn và lâu dài của DLST. Vì vậy, các dịch vụ du lịch trong DLST tập trung vào ựáp ứng nhu cầu nhận thức và kinh nghiệm du lịch hơn là dịch vụ cho nhu cầu tiện nghi; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vi) Có những ựiều kiện ựáp ứng ựược các yêu cầu của hoạt ựộng DLST: DLST cũng bao hàm phát triển các SPDL khác nhau song phải ựảm bảo tắnh an toàn, hấp dẫn, tiện nghi và ựầy ựủ thông tin cho du khách khi họ tiếp nhận chúng như: các loại phương tiện giao thông, thức ăn, nước uống, phòng ở, hướng dẫn viên, sách hướng dẫn du lịch, hoạt ựộng phiên dịch và nhiều loại khác...

1.1.2.2. đặc ựiểm của các ựối tượng tham gia vào hoạt ựộng DLST

Các nhà hoạch ựịnh chắnh sách: Nhà hoạch ựịnh chắnh sách là các nhà quy hoạch du lịch, có nhiệm vụ xây dựng chắnh sách phát triển DLST. Mục tiêu phải ựạt

ựược là ựề ra các giải pháp phù hợp ựể tối ựa hóa lợi nhuận và thực hiện tốt công tác bảo tồn tài nguyên và môi trường du lịch.

Các nhà quản lý lãnh thổ: đối với các vườn quốc gia (VQG) và khu bảo tồn thiên nhiên tồn tại hai hệ thống quản lý: theo ngành (cục, bộ), theo lãnh thổ (chắnh quyền ựịa phương). Chức năng quản lý lãnh thổ là kiểm soát thường xuyên sự biến ựổi các HST và môi trường tự nhiên. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng ựồng ựịa phương và các nhà ựiều hành du lịch ựóng góp chung cho công tác bảo tồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững.

Các nhà ựiều hành du lịch: Có chức năng ựảm bảo hiệu quả công tác ựiều hành du lịch; ựảm bảo an toàn cho du khách, ựảm bảo trật tự xã hội ở khu vực quản lý và ựảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Hướng dẫn viên du lịch: Hướng dẫn viên phải có kiến thức chuyên môn vững về các mặt (thông tin về tài nguyên và môi trường du lịch, văn hóa cộng ựồng ựịa phương), phải có mối quan hệ mật thiết với cộng ựồng ựịa phương và có thể là người dân ựịa phương hoặc nhà quản lý lãnh thổ.

Khách du lịch sinh thái: Khách DLST là những người quan tâm lớn ựến các giá trị tự nhiên và nhân văn ở những khu vực thiên nhiên hoang dã. Họ là những người trưởng thành, có thu nhập cao, có sự quan tâm ựến tài nguyên môi trường. Họ là những người thắch hoạt ựộng ngoài thiên nhiên, có kinh nghiệm. Thời gian ựi du lịch dài hơn, mức chi tiêu cao hơn so với các loại du khách khác. Họ không ựòi hỏi thức ăn hoặc nhà nghỉ cao cấp, ựầy ựủ tiện nghi, mặc dù có khả năng chi trả. Cơ sở vật chất mà họ sử dụng ắt ảnh hưởng ựến môi trường nhất.

1.1.2.3. đặc ựiểm của tài nguyên DLST

Tài nguyên DLST là một bộ phận cấu thành trong tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị của tự nhiên thể hiện trong một HST cụ thể và các giá trị văn hóa bản ựịa phải tồn tại và không ựược tách rời khỏi HST tự nhiên ựó. Do ựó, tài nguyên DLST ựúng nghĩa chỉ ựược sản sinh từ các thành phần, các tổng thể tự nhiên, các giá trị văn hóa gắn với một HST cụ thể ựược khai thác, ựược sử dụng ựể tạo ra các sản phẩm DLST, phục vụ cho mục ựắch phát triển DLST. Như vậy ta hiểu: ỘTài nguyên DLST là các yếu tố cơ bản hình thành các ựiểm, các tuyến, hoặc các khu DLST, bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tắch lịch sử, giá trị nhân văn các công trình sáng tạo của nhân loại có thểựược sử dụng nhằm thỏa mãn cho nhu cầu về DLSTỢ [4].

đặc ựiểm của tài nguyên DLST:

i) Tài nguyên DLST khá ựa dạng và phong phú về loại hình, cấu trúc, bao gồm các HST tự nhiên ựặc thù, có tắnh đDSH cao; các HST nông nghiệp như vườn cây ăn trái, trang trại, làng hoa cây cảnh; giá trị văn hóa bản ựịa như phương thức canh tác, sinh hoạt truyền thống; sự đDSH thể hiện qua các loài ựặc hữu, quý hiếm tạo lực hấp dẫn du khách;

ii) Tắnh nhạy cảm của tài nguyên DLST: Do tác ựộng của con người và thiên nhiên làm thay ựổi tài nguyên DLST ở những mức ựộ khác nhau;

iii) Tài nguyên DLST có thời gian khai thác khác nhau: để khai thác có hiệu quả tài nguyên DLST các nhà quản lý, tổ chức ựiều hành cần nghiên cứu cụ thể về tắnh mùa của các loại tài nguyên ựể ựưa ra các giải pháp thắch hợp. Có loại tài nguyên khai thác ựược quanh năm, có loại khai thác theo mùa. Sự khác biệt này chủ yếu phụ thuộc vào quy luật khắ hậu, mùa di cư, sinh sản của các loài sinh vật (ựặc biệt là các loại ựặc hữu, quý hiếm);

iv) Tài nguyên DLST thường nằm xa khu dân cư và ựược khai thác tại chỗ ựể tạo ra SPDL: Phần lớn tài nguyên DLST nằm trong các VQG, khu bảo tồn tự nhiên, nơi có sự quản lý chặt chẽ; miệt vườn là một dạng ựặc biệt của HST nông nghiệp, chuyên trồng cây ăn quả, hoa và cây cảnh kết hợp với nét ựặc sắc của văn minh miệt vườn, ựược du khách ưa chuộng; ựây là nơi cư trú của loài chim ựặc hữu, quý hiếm. Cần phải ựầu tư tốt cơ sở hạ tầng, ựặc biệt là giao thông tạo thuận lợi cho khách ựến tham quan;

v) Tài nguyên DLST có khả năng tái tạo và sử dụng nhiều lần nếu tuân thủ tốt nguyên tắc bảo tồn sựựa dạng sinh thái và đDSH, thực hiện tốt nguyên tắc phát triển bền vững;

vi) Các giá trị văn hóa bản ựịa thể hiện rõ ựặc trưng sinh thái nhân văn trên góc ựộ văn hóa bản ựịa về sinh thái của cộng ựồng ựịa phương như: Kiến thức canh tác; sinh hoạt văn hóa với lễ hội truyền thống; kiến trúc dân gian; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ hoặc các di tắch lịch sử văn hóa khảo cổ.

1.1.2.4. Những nguyên tắc phát triển DLST

Du lịch sinh thái ựược phát triển trên cơ sở những nguyên tắc hướng tới phát triển bền vững. đây là nguyên tắc không chỉ sử dụng cho các nhà quy hoạch, nhà quản

lý, nhà ựiều hành mà còn cho cảựội ngũ nhân viên trong hoạt ựộng DLST, mà Lê Huy Bá ựã tổng kết các nguyên tắc ựó là: Sử dụng thận trọng các nguồn tài nguyên, hỗ trợ bảo tồn và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm; phát triển ở mức ựộ nhỏ và hợp lý nhất với các ngành kinh tế khác hoặc với các chiến lược sử dụng lãnh thổ; tạo lợi ắch kinh tế lâu dài cho cộng ựồng ựịa phương, những người nên ựược quyền làm chủ trong sự phát triển và trong hoạch ựịnh; các chiến dịch thị trường cần tôn trọng môi trường, du lịch không nên làm tổn hại ựến nền văn hóa và xã hội ựịa phương; có khả năng hấp dẫn số lượng khách du lịch ngày càng tăng và thường xuyên ựáp ứng cho du khách những kinh nghiệm du lịch lý thú; khách du lịch cần ựược cung cấp thông tin ựầy ựủ và chắnh xác về khu vực ựến thăm, ựảm bảo tắnh giáo dục cao [4].

Từ ựó DLST khi hướng ựến mục tiêu bền vững ựã xây dựng các nguyên tắc cơ

bản sau ựây [16]:

a. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách bền vững: bao gồm tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn. Cân ựối hài hòa trong việc sử dụng một cách bền vững nguồn tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của việc phát triển DLST .

b. Bảo tồn tắnh ựa dạng về tự nhiên, văn hóa,Ầ vì DLST lấy bảo tồn là tiêu chắ hàng ựầu trong hoạt ựộng, khai thác du lịch chỉ là hoạt ựộng thứ yếu.

c. Thúc ựẩy chương trình giáo dục và huấn luyện ựể cải thiện, quản lý di sản và các loại tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả. Tác ựộng giảm thiểu mức tiêu thụ tài nguyên hiện có, giảm thiểu lượng chất thải một cách triệt ựể nhằm nâng cao chất lượng môi trường.

d. Trong quá trình khai thác họat ựộng DLST, cần phối hợp mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế ựịa phương, vì trách nhiệm của DLST là ựóng góp vào phúc lợi của cộng ựồng ựịa phương như là một sự ựầu tư gián tiếp cho bảo tồn, góp phần tạo tắnh tương tác bền vững cho hoạt ựộng DLST từựịa bàn sở tại.

e. Phối hợp lồng ghép hài hòa giữa chiến lược phát triển du lịch của ựịa phương, vùng và của quốc gia.

f. Tạo ựiều kiện thu hút sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương.Với sự tham gia tắch cực của cộng ựồng sở tại không chỉ ựem lại lợi ắch cho riêng cộng ựồng, cho môi trường sinh thái mà còn góp phần tăng cường khả năng ựáp ứng tắnh ựa dạng sản phẩm của DLST.

g. Triển khai các họat ựộng tư vấn các nhóm lợi ắch và công chúng. Tư vấn giữa công nghiệp du lịch và cộng ựồng ựịa phương, các tổ chức và cơ quan nhằm ựảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung ựột có thể nảy sinh.

h. Marketing du lịch một cách trung thực và có trách nhiệm. Phải cung cấp cho du khách những thông tin ựầy ựủ và có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng của du khách ựến môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch, qua ựó góp phần thỏa mãn nhu cầu của du khách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i. Tổ chức ựào tạo các thành viên quản lý, chuyên nghiệp hóa các nhân viên phục vụ trong họat ựộng kinh doanh du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

1.1.2.5. Các nhân tố tác ựộng ựến phát triển DLST

a. Tài nguyên du lịch sinh thái

Có thể nói rằng, tài nguyên DLST là nhân tố quan trọng trong việc thu hút khách DLST. để có thể tổ chức tốt ựược loại hình DLST tại một ựiểm ựến ựiều kiện trước tiên là ở ựó phải tồn tại của các HST tự nhiên ựiển hình với tắnh đDSH cao, có sức hấp dẫn du khách. Tài nguyên du lịch phải bao gồm các yếu tố: (i) Tắnh hấp dẫn; (ii) Tắnh bền vững; (iii) Tắnh thời vụ; (iv) Tắnh liên kết; (v) Khả năng tiếp cận ựiểm tài nguyên; (vi) Sức chứa của ựiểm tài nguyên.

b. Dân cư, lao ựộng và du khách

Dân cư là lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội. Cùng với hoạt ựộng lao ựộng, dân cư còn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch. Số lượng người lao ựộng và học sinh tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau. Số lượng người lao ựộng trong hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ ngày càng ựông gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch. Việc nắm vững số dân, thành phần dân tộc, ựặc ựiểm nhân khẩu, cấu trúc, sự phân bố và mật ựộ dân cư có ý nghĩa rất lớn ựối với sự phát triển DLST. Nhu cầu DLST của con người tùy thuộc vào ựặc ựiểm xã hội, nhân khẩu của dân cư.

Cần phải nghiên cứu, phân tắch kết cấu dân cư theo nghề nghiệp, lứa tuổi ựể xác ựịnh nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch, vì ựây là nhân tố có tác dụng thúc ựẩy DLST phát triển. Sự tập trung dân cư vào các thành phố, sự tăng dân số, tăng mật ựộ, ựộ dài của tuổi thọ, sự phát triển ựô thị hóaẦ liên quan mật thiết với sự phát triển DLST.

c. đô thị hóa

Là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, ựô thị hóa như là nhân tố phát sinh góp phần ựẩy mạnh nhu cầu DLST. đô thị hóa tạo nên một lối sống ựặc biệt - lối sống thành thị, ựồng thời hình thành các thành phố lớn và các cụm thành phố.

đô thị hóa có những ựóng góp to lớn trong việc cải thiện ựiều kiện sống cho nhân dân về phương diện vật chất và văn hóa. Mặt khác, ựô thị hóa cũng có những mặt trái của nó như: tách con người ra khỏi tự nhiên, thay ựổi bầu không khắ và các quá trình khác của tự nhiên... Chắnh ựiều ựó, nghỉ ngơi giải trắ ựã trở thành nhu cầu không thể thay thế ựược của người dân thành phố và cũng là nhân tố tác ựộng ựến phát triển

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 26 - 38)