Nhận xét ựánh giá chung về DLST Phú Quốc

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 80 - 175)

- Công tác quy hoạch tổng thể: Sau khi Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quyết ựịnh số 178/2004/Qđ-TTg ngày 05/10/2004, tỉnh ựã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành Trung ương; ựặc biệt ựối với Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải; Tổng cục Du lịch trong nghiên cứu lập quy hoạch chung về xây dựng, quy hoạch phát triển giao thông vận tải, quy hoạch phát triển du lịch. Năm 2007, Thủ tướng Chắnh phủựã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ựảo Phú Quốc tại Quyết ựịnh 01/2007/Qđ-TTg ngày 08/01/2007. đến nay, Phú Quốc có Cảng hàng không quốc tế; cải thiện giao thông kết nối với các khu vực trên thế giới.

- Quy hoạch cụ thể các khu du lịch: Theo Quyết ựịnh 633/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, trên toàn ựảo Phú Quốc ựất du lịch khoảng 3.861 ha, trong ựó có 18 khu du lịch, 05 sân golf (Bãi Thơm, Bãi Dài, Bãi Cửa Cạn, Bãi Sao và Bãi Vòng), 01 trường ựua và một số khu, ựiểm du lịch nhỏ nằm ven biển ở bờ đông, bờ Tây, phắa Bắc ựảo và cụm ựảo Nam An Thới. đến nay, Phú Quốc có 22 khu du lịch ựược phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 với tổng quy mô là 5.172,59 ha, trong ựó có 11 KDL sinh thái, 2 KDL hỗn hợp, 2 khu phức hợp Bãi Trường, 03 khu du lịch ngoài chức năng khác và 04 sân golf như: Khu DLST Rạch Vẹm; khu DLST Bãi Dài; khu DLST Cửa Cạn; khu DLST bãi Vũng Bầu; khu du lịch hỗn hợp Bãi Vòng.

Như vậy, tiềm năng khắ hậu, cảnh quan tự nhiên, ựịa hình ựịa mạo, các HST ựa dạng, tài nguyên nhân văn, văn hóa phong phú, hòn ựảo xinh ựẹp hoang sơ là tiềm năng phát triển DLST của Phú Quốc.

- Tỉnh ựã ban hành nhiều cơ chế, chắnh sách và các quy ựịnh về công tác quản lý ựất ựai, tài nguyên và môi trường, quản lý ựầu tư và hạng mục các dự án ựầu tư trên đảo, quản lý các hoạt ựộng kinh doanh du lịch... nên ựã góp phần thu hút nhiều các nhà ựầu tư tham gia các dự án phát triển du lịch, ựồng thời khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ du lịch với các loại hình kinh doanh du lịch, cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch tạo ra ựa dạng SPDL trên đảo.

Có nghĩa là, Chắnh phủ, UBND tỉnh Kiên Giang và UBND huyện Phú Quốc ựang quan tâm ựối với phát triển DLST ựảo Phú Quốc và ựã ban hành một số chắnh sách liên quan ựến việc thúc ựẩy, khuyến khắch, kêu gọi ựầu tư cho phát triển DLST.

- Công tác quản lý ựầu tư: Ban Quản lý ựầu tư và phát triển ựảo ựã phối hợp với các ựơn vị quản lý trên ựịa bàn tỉnh Kiên Giang và huyện Phú Quốc thực hiện chức năng quản lý xây dựng ựô thị, giao thông, các dự án ựầu tư trong và ngoài ngành du lịch tại các khu vực phát triển DLST làm cho ựịnh hướng không gian thực hiện ựúng theo quy hoạch phê duyệt. Bên cạnh ựó, Phú Quốc có nguồn lợi thủy sản phong phú; thủy sản là ngành truyền thống và phát triển lâu ựời tại Phú Quốc.

- Triển khai kịp thời các văn bản pháp quy về du lịch ựể hướng dẫn các cơ sở kinh doanh hoạt ựộng ựúng pháp luật và hướng các cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ, ựa dạng hoá các sản phẩm phục vụ khách du lịch. Tiến hành xây dựng các chương trình xúc tiến quảng bá tiềm năng du lịch trên một số phương tiện thông tin ựại chúng.

- Triển khai hướng dẫn và thực hiện Luật du lịch, các nghị ựịnh, thông tư trên ựịa bàn.

- Công tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên các hoạt ựộng kinh doanh DLST, dịch vụ du lịch. Triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường cho cộng ựồng trên ựịa bàn. Công tác an ninh trật tự và an toàn xã hội cho phát triển du lịch ngày càng ựược hoàn thiện, gây ựược cảm tình cho khách du lịch ựến tham quan ựảo. Có nghĩa là an ninh trật tự xã hội ổn ựịnh; môi trường du lịch an toàn và thân thiện.

- Về quản lý kinh doanh: Sở VHTT&DL và các phòng chức năng ựã làm tốt công tác tham mưu hướng dẫn, tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt ựộng du lịch trên ựịa bàn nên số lượng doanh nghiệp không ngừng tăng lên, ngành nghề kinh doanh ựa dạng, ựã có một số doanh nghiệp tham gia các dự án ựầu tư về môi trường tại các khu du lịch. Tuy nhiên số doanh nghiệp ựầu tư cho kinh doanh DLST còn ắt, chưa rõ nét. Lượng khách, thu nhập và GDP du lịch tăng hàng năm góp phần làm tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập của ựảo Phú Quốc, ựưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, tạo ựược nhiều việc làm, nâng cao ựời sống vật chất tinh thần của nhân dân, góp phần xóa ựói giảm nghèo.

- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ựang ựược từng bước xây dựng ựồng bộ, tạo ựiều kiện thúc ựẩy tăng trưởng các chỉ tiêu phát triển du lịch và góp phần tạo diện mạo mới cho ựảo Phú Quốc. Hệ thống hạ tầng ựô thị ựược tập trung ựầu tư xây

dựng nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và cơ

hội việc làm cho người dân ựịa phương.

Với việc phát triển của Phú Quốc trong thời gian qua cho thấy: Phú Quốc là thương hiệu du lịch mạnh, ựược biết ựến rộng rãi cảở trong và ngoài nước.

2.4.2. Những tồn tại và hạn chế

- Công tác tham mưu về ban hành chắnh sách, cơ chế ựặc thù trên các vấn ựề liên quan ựến phát triển DLST trên ựảo chưa kịp thời nên môi trường phát triển DLST chưa tương xứng với tiềm năng DLST. Nguồn lực ựầu tư ựịa phương hạn chế; cơ sở

hạ tầng phục vụ DLST chưa phát triển.

- Sự phối hợp của các sở, ban, ngành trong tỉnh, huyện chưa kịp thời và chưa ựồng bộ ựối với ựầu tư, xây dựng, phê duyệt dự án, ựặc biệt là các quy hoạch chi tiết các dự án tại các khu DLST cũng như thẩm ựịnh năng lực của các nhà ựầu tư nên dẫn ựến nhiều dự án phê duyệt không kịp thời hoặc dự án ựã ựược phê duyệt nhưng không triển khai theo ựúng tiến ựộ. Vì vậy, có nhiều dự án ựầu tư trong lĩnh vực DLST ựã

ựược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, nhưng tiến ựộ triển khai quá chậm, thậm chắ có những dự án chưa triển khai thực hiện.

- Với tiềm năng sẵn có của ựảo Phú Quốc cho phát triển DLST, nhưng cho ựến nay, Phú Quốc chưa thu hút ựược nhiều nhà ựầu tầm cỡ cho các dự án cơ sở hạ tầng và du lịch. đối với các dự án ựang hoạt ựộng kinh doanh DLST trên ựịa bàn thì năng lực kinh doanh còn yếu, chưa có ựơn vị kinh doanh lữ hành ựủ năng lực ựể thu hút nguồn khách DLST quốc tếựến ựảo Phú Quốc.

- Chất lượng sản phẩm DLST chưa cao, SPDL chưa ựa dạng. Công tác xúc tiến, quảng bá doanh nghiệp chưa chủ ựộng còn trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, nhất là xúc tiến, quảng bá ra ngoài nước. Kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp DLST còn yếu; hoạt ựộng xúc tiến quảng bá DLST còn yếu, chưa chuyên nghiệp. Một số các chỉ tiêu phát triển du lịch trên thực tế chưa ựạt mức dự báo; loại hình và sản phẩm DLST chưa thật sự phong phú, chất lượng chưa ựồng ựều, khả năng cạnh tranh thấp; thiếu những khu DLST ựúng nghĩa, sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh trong khu vực. Các loại hình cũng như sản phẩm DLST còn nghèo nàn, ựơn

ựiệu, chưa tạo nên sự khác biệt, ựầu tư chưa tương xứng với tiềm năng.

- Nguồn nhân lực trong DLST còn thiếu và yếu nhưng chưa có ựịnh hướng cụ thể ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho DLST. Lực lượng lao ựộng

thiếu, chủ yếu tham gia ngành hải sản, lao ựộng dịch vụựa số từ nơi khác ựến và chưa qua ựào tạo. Nguồn nhân lực tham gia chưa chuyên nghiệp, thiếu kiến thức về DLST.

(Theo Báo cáo tổng kết Nghị quyết 02/NQ-TU, hiện tại có trên 70% lao ựộng ngành du lịch chưa qua ựào tạo).

- Tình trạng chèo kéo khách du lịch vẫn còn, làm phiền hà du khách; vấn ựề tranh giành khách, nhất là ở Cảng Bãi Vòng vẫn còn; phương tiện vận chuyển khách du lịch chưa ựảm bảo tiêu chuẩn vẫn còn hoạt ựộng; chưa có giải pháp ựảm bảo an toàn cho du khách trên các bãi biển ựôi lúc chưa ựầy ựủ, chưa ựược doanh nghiệp coi trọng. Trật tự ựô thị, ý thức tự giác giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trường của người dân còn chưa cao.

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

- Nguyên nhân khách quan:

Tình hình thế giới những năm ựầu thế kỷ XXI có những biến ựộng phức tạp ựã tác ựộng ựến du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Phú Quốc - Kiên Giang nói riêng như khủng hoảng kinh tế, tài chắnh trên phạm vi toàn cầu, sự kiện chắnh trị vùng Vịnh, nạn khủng bố, dịch bệnhẦ ảnh hưởng ựến tâm lý khách du lịch; tại nhiều ựịa phương trong nước liên tục xảy ra thiên tai, dịch bệnh làm ảnh hưởng ựến môi trường du lịch và việc tổ chức các hoạt ựộng kinh doanh, nhịp ựộ tăng trưởng, ựầu tư phát triển du lịch.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Chưa xác ựịnh rõ không gian phát triển các loại hình du lịch ựặc thù như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch MICE; chưa ựịnh rõ các mô hình tổ chức quản lý và kinh doanh du lịch có hiệu quả, thiếu các ựịnh hướng về cơ chế chắnh sách ựể phát triển du lịch bền vững ở một trung tâm du lịch lớn.

+ Công tác Marketing du lịch chưa ựáp ứng yêu cầu của thị trường như công tác khai thác thị trường chưa ựược coi trọng ựúng mức, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các hãng lữ hành trong và ngoài nước ựể tìm kiếm nguồn khách, việc nghiên cứu thị trường chưa ựược tập trung, kinh phắ dành cho công tác xúc tiến, quảng bá còn khiêm tốn.

+ Công tác ựầu tư phát triển DLST thiếu những biện pháp có hiệu quả nhằm tăng cường huy ựộng nguồn lực nhất là nội lực ựể tạo bước ựột phá phát triển DLST, vốn ựầu tư cho DLST chưa tương xứng với tiềm năng.

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tuy ựã ựược nâng cấp nhưng vẫn chưa ựáp ứng nhu cầu phát triển DLST, trình ựộ công nghệ và ứng dụng khoa học

công nghệ trong quản lý phát triển du lịch còn thấp, chưa ựáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập.

+ Du lịch sinh thái Phú Quốc hiện nay gặp phải nhiều thách thức trở ngại, ựó là những thách thức về sản phẩm DLST còn nghèo nàn, ựơn ựiệu, ựầu tư chưa tương xứng với tiềm năng; nguồn nhân lực DLST vừa yếu lại vừa thiếu; nhận thức việc bảo vệ, khai thác tài nguyên và môi trường du lịch của những người làm công tác quản lý du lịch cũng như cộng ựồng dân cư chưa ựầy ựủ và ựúng mức.

2.5. Xác ựịnh ựiểm mạnh và ựiểm yếu quan trọng; xây dựng ma trận IFE của ựảo Phú Quốc Phú Quốc

2.5.1. Xác ựịnh ựiểm mạnh và ựiểm yếu quan trọng của ựảo Phú Quốc

Trong Chương I mục 1.3.1 tác giảựã ựề cập ựến việc tìm hiểu mô hình du lịch biển, ựảo, DLST của một số nước trong khu vực và trên thế giới như du lịch ựảo Phuket của Thailand, Malaysia, Indonesia...; mục 1.3.2 khu DLST Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), khu DLST Cần Giờ (thành phố Hồ Chắ Minh)... với mục ựắch là so sánh trong tương quan với DLST ựảo Phú Quốc, ựể từ ựó có thể xác ựịnh ựiểm mạnh, ựiểm yếu của ựảo Phú Quốc một cách khoa học.

Từ việc phân tắch, so sánh với các khu DLST nêu trên; tổng kết ựánh giá những kết quả ựạt ựược, cũng như những tồn tại, hạn chế phát triển du lịch trong giai ựoạn 2006-2012 (mục 2.4), cùng với kinh nghiệm của tác giả trong công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh, tác giả rút ra những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cơ bản của ựảo Phú Quốc như sau:

điểm mạnh:

- Tiềm năng khắ hậu, cảnh quan tự nhiên, ựịa hình ựịa mạo, các HST ựa dạng, tài nguyên nhân văn, văn hóa phong phú, hòn ựảo xinh ựẹp hoang sơ là tiềm năng phát triển DLST.

- Nguồn lợi thủy sản phong phú; thủy sản là ngành truyền thống và phát triển lâu ựời tại Phú Quốc.

- An ninh trật tự xã hội ổn ựịnh; môi trường du lịch an toàn và thân thiện. - Tài nguyên vị thế, giao thương quốc tế, cửa ngõ vươn ra vịnh Thái Lan; có vị trắ trung tâm ựối với trung tâm du lịch trong nước và khu vực;

- Có Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc; cải thiện giao thông kết nối với các khu vực trên thế giới.

- Hệ thống hạ tầng ựô thị ựược tập trung ựầu tư xây dựng nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và cơ hội việc làm cho người dân ựịa phương.

- Chắnh phủ, UBND tỉnh Kiên Giang và UBND huyện Phú Quốc ựang quan tâm ựối với phát triển DLST ựảo Phú Quốc và ựã ban hành một số chắnh sách liên quan ựến việc thúc ựẩy, khuyến khắch, kêu gọi ựầu tư cho phát triển DLST.

- Phú Quốc là thương hiệu du lịch mạnh, ựược biết ựến rộng rãi cả ở trong và ngoài nước.

điểm yếu:

- Nguồn lực ựầu tưựịa phương hạn chế; cơ sở hạ tầng phục vụ DLST chưa phát triển.

- Nguyên liệu khoáng sản hạn chế, tài nguyên thủy sản ngày càng cạn kiệt. - Lực lượng lao ựộng thiếu, chủ yếu tham gia ngành hải sản, lao ựộng dịch vụ ựa số từ nơi khác ựến và chưa qua ựào tạo. Nguồn nhân lực tham gia chưa chuyên nghiệp, thiếu kiến thức về DLST.

- Hệ sinh thái ựảo biển nhạy cảm môi trường dễ bị suy thoái.

- Thiếu các ựịnh hướng về cơ chế chắnh sách ựể phát triển du lịch bền vững ở một trung tâm du lịch lớn.

- Chưa xác ựịnh rõ không gian phát triển các loại hình du lịch ựặc thù như du lịch nghỉ dưỡng, DLST, du lịch MICE.

- Có nhiều dự án ựầu tư trong lĩnh vực DLST ựã ựược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, nhưng tiến ựộ triển khai quá chậm, thậm chắ có những dự án chưa triển khai thực hiện.

- Các loại hình cũng như sản phẩm DLST còn nghèo nàn, ựơn ựiệu, chưa tạo nên sự khác biệt, ựầu tư chưa tương xứng với tiềm năng.

- Trật tựựô thị, ý thức tự giác giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trường của người dân còn chưa cao.

- Kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp DLST còn yếu; hoạt ựộng xúc tiến quảng bá DLST còn yếu, chưa chuyên nghiệp.

Tuy nhiên ựể ựảm bảo những nhận ựịnh về ựiểm mạnh, ựiểm yếu của Phú Quốc chắnh xác, khách quan và là cơ sở quan trọng cho việc phát triển DLST ựảo Phú Quốc ựến năm 2020, tác giả ựã tiến hành lấy ý kiến của các chuyên gia theo mẫu

phiếu 01 (xem Phụ lục). Thành phần các chuyên gia tham gia lấy ý kiến có 22 người gồm: Bắ thư huyện ủy; Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách Văn - Xã; 05 trưởng các phòng, ban, ngành chuyên môn huyện; 08 Giám ựốc doanh nghiệp kinh doanh DLST trên ựịa bàn huyện; Giám ựốc Sở VHTT&DL tỉnh; Phó Giám ựốc Sở VHTT&DL phụ trách du lịch; 02 Trưởng phòng chuyên môn quản lý du lịch của Sở VHTTDL tỉnh; 02 chuyên viên Văn phòng UBND tỉnh.

Kết quả tổng hợp từ phiếu lấy ý kiến chuyên gia ựược trình bày cụ thể ở phụ

Một phần của tài liệu phát triên du lịch sinh thái đảo phú quốc tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 80 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)