6. Cấu trỳc của đề tài
4.2.1. Xõy dựng thương hiệu chố Thỏi Nguyờn gắn với chỉ dẫn địa lý theo WTO
Chỉ dẫn địa lý (thể hiện chất lượng đặc trưng của sản phẩm) được coi là "văn bằng bảo hộ" lõu dài làm tăng giỏ trị kinh tế, phỏt triển thương hiệu sản phẩm. Đạt được văn bằng này là điều khụng hề dễ dàng, nhưng giữ được giỏ trị văn bằng lại càng khú hơn. Tớnh đến thời điểm này, cả nước ta cú khoảng hơn 50 đặc sản nổi tiếng được xõy dựng chỉ dẫn địa lý, nhón hiệu.
Từ năm 2001, Trung tõm Khuyến nụng thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn đó hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật chăm bún, thu hỏi, chế biến chố an toàn để gắn chỉ dẫn địa lý "Tõn Cương" cho sản phẩm đặc sản chố địa phương. Việc thực hiện xõy dựng được chỉ dẫn địa lý đều cho thấy tỏc dụng của chỉ dẫn địa lý vỡ đó khẳng định được nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, chỉ rừ chất lượng, nột đặc trưng của sản phẩm, trở thành lợi thế để phỏt huy khả năng cạnh tranh. Bờn cạnh đú, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý mang lại cho người tiờu dựng yờn tõm về sản phẩm cú nguồn gốc, cú chất lượng. Ngoài ra, việc được cấp chỉ dẫn địa lý cũn là cơ hội để đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc như cụng nghiệp chế biến, du lịch sinh thỏi... tại cỏc địa phương.
Chớnh vỡ vậy, cụng ty muốn mở rộng thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh sản phẩm chố của mỡnh thỡ việc xõy dựng thương hiệu chố gắn với chỉ dẫn địa lý theo WTO là điều rất cần thiết. Muốn vậy, cụng ty phải thực hiện tốt một số yờu cầu sau:
Cần lập kế hoạch cụ thể: Việc lập kế hoạch, xõy dựng và cỏc bước tiến hành để đạt chỉ dẫn địa lý tương đối cụng phu. Thụng thường, để được cấp "văn bằng" phải trải qua khỏ nhiều cụng đoạn từ điều tra vựng sản xuất, quy trỡnh kỹ thuật trồng trọt, canh tỏc; điều tra thực trạng thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch; điều tra, thu thập thụng tin thị trường tiờu thụ.
Bờn cạnh đú, cũn phải tiến hành xõy dựng cơ sở khoa học để xỳc tiến việc đăng ký chỉ dẫn địa lý; xõy dựng hệ thống tem nhón, bao bỡ sản phẩm và phương tiện quảng bỏ. Quỏ trỡnh này mất khỏ nhiều thời gian và cụng sức, thường từ 2-3 năm với chi phớ cú thể lờn đến hàng tỉ đồng.
Cần duy trỡ, giữ vững chất lượng sản phẩm: Tuy nhiờn, dự cỏc sản phẩm được cấp chỉ dẫn địa lý (thể hiện chất lượng đặc trưng của sản phẩm) nhưng chất lượng đặc trưng này cú thể bị mai một do tỏc động của yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, đất, khớ hậu thay đổi, việc thoỏi hoỏ giống cõy trồng và cỏc yếu tố chủ quan như phương phỏp chăm súc... Đặc biệt khi nguồn gien bị thoỏi hoỏ, theo thời gian, chất lượng sản phẩm sẽ bị ảnh hưởng, nhất là đối với đặc sản nụng nghiệp. Nếu vẫn đăng ký chỉ dẫn địa lý sẽ ảnh hưởng tới thương hiệu. Do đú, cần cú biện phỏp phục hồi chất lượng sản phẩm qua việc tỏc động tới cỏc yếu tố ngoại cảnh như biện phỏp chăm súc, cải tạo đất trồng. Đặc biệt là cải tạo nguồn gien gốc để sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý khụng bị xuống cấp.
Theo phũng Chỉ dẫn địa lý (Cục Sở hữu trớ tuệ), quy mụ canh tỏc, kinh doanh sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, nhón hiệu đặc sản của cỏc tổ chức, cỏ nhõn hiện nay hầu hết là nhỏ lẻ, chưa phỏt huy hết hiệu quả của sản phẩm. Địa danh được sử dụng cho cỏc đặc sản địa phương là tài sản cú thể đem lại lợi ớch to lớn cho cộng đồng. Vỡ vậy, Thỏi Nguyờn cần cú chớnh sỏch tổng thể trong việc phỏt triển ngành hàng nụng sản, nhất là kế hoạch xõy dựng, phỏt triển, bảo vệ tài sản trớ tuệ của địa phương mỡnh.