Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 116 - 153)

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

- Trong hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, Sở Giáo dục cần có phần hƣớng dẫn và yêu cầu cụ thể về công tác GDPL cho các nhà trƣờng.

- Tham mƣu với cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh ra các văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành của tỉnh đẩy mạnh công tác GDPL, tăng cƣờng phối kết hợp với nhà trƣờng thực hiện tốt GDPL cho học sinh.

- Mở các lớp bồi dƣỡng cho giáo viên về kiến thức pháp luật, phƣơng pháp, kỹ năng giảng dạy GDPL cho học sinh trong toàn tỉnh.

- Xây dựng và nhân rộng các điển hình về công tác GDPL cho học sinh. Thực hiện chế độ thi đua khen thƣởng xứng đáng cho các đơn vị tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp.

2.2. Đối với các trường THPT

- Chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện quản lý GDPL cho học sinh và kế hoạch phối hợp với các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng tham gia trực tiếp và thực hiện công tác này (có nội dung, hình thức, thành phần tham gia, thời gian thực hiện cụ thể).

phòng chống và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, phòng chống tội phạm…

- Có biện pháp huy động sự đầu tƣ kinh phí của các cấp, các ban ngành đoàn thể, cha mẹ học sinh vào công tác GDPL cho học sinh.

- Kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm công tác phối hợp các lực lƣợng cùng tham gia giáo dục.

2.3. Đối với chính quyền các xã, thị trấn

- Có những biện pháp nâng cao trách nhiệm giáo dục con em của các bậc phụ huynh trong xã, thị trấn. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò, tầm quan trọng của GDPL đối với học sinh trong giai đoạn hiện nay.

- Vận động các tổ chức đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân cƣ thƣờng xuyên tham gia vào công tác GDPL cho học sinh.

- Tạo điều kiện về mọi mặt để nhà trƣờng tổ chức GDPL nhƣ: kiên quyết xóa bỏ các tụ điểm hoạt động không lành mạnh trên địa bàn có ảnh hƣởng đến nhân cách học sinh.

- Quan tâm phát triển công tác khuyến học, khuyến tài ở địa phƣơng, tuyên dƣơng những gia đình hiếu học, trợ giúp thiết thực những trẻ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn để các em có đủ điều kiện đến trƣờng.

2.4. Đối với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể địa phương, các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan tuyên truyền

- Tích cực giúp đỡ nhà trƣờng xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức GDPL cho học sinh. Tham mƣu, tƣ vấn và phối hợp chặt chẽ cùng nhà trƣờng và gia đình học sinh tham gia phát hiện kịp thời và giáo dục có hiệu quả những biểu hiện của hành vi trái pháp luật của học sinh. Tạo dƣ luận xã hội tích cực để chống những hành vi trái pháp luật và tệ nạn xã hội xâm nhập học đƣờng.

- Tăng cƣờng công tác phối hợp, vận động quần chúng nhân dân tham gia các công tác phòng chống tội phạm, tạo nguồn kinh phí và các điều kiện khác để nhà trƣờng thực hiện GDPL cho học sinh.

2.5. Đối với gia đình học sinh

Các bậc cha mẹ học sinh phải nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình trong việc chăm lo, giáo dục con cái.

- Luôn quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của con em mình. Cần có phƣơng pháp quản lý con em một cách hợp lý, chặt chẽ.

- Tích cực phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và chính quyền địa phƣơng để nắm bắt thông tin kịp thời cùng nhà trƣờng và các LLGD tích cực tham gia GDPL cho các em.

- Tự trang bị các kiến thức về pháp luật, sống hiểu biết và làm theo pháp luật để trở thành tấm gƣơng sáng cho con em mình học tập.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aunabu (1994), Quản lý là gì?- NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Ban Bí thƣ TƢ Đảng, Chỉ thị 32-CT/TƯ tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Về nhiệm vụ năm học 2011- 2012, NXB Giáo dục Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998) Những vấn đề về nhiệm vụ, chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Điều lệ trường phổ thông, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường giai đoạn 2009- 2012.

7. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội- Khoa Sƣ phạm, Hà Nội.

8. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức-sư phạm và kinh tế- xã hội, Đại học quốc gia Hà Nội- khoa Sƣ phạm Hà Nội.

9. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lí Giáo dục- Đào tạo TW1- Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chƣơng- Hà Nhật Thăng (1996), Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Giáo trình phần III (quyển 1): Quản lí giáo dục và đào tạo (2003), Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo.Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

14. Phạm Minh Hạc (2001), Vấn đề phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH-HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

15. Phạm Minh Hạc- Nguyễn Khoa Điềm(2001), Vấn đề phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ CNH-HĐH NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 17. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1992), "Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm

với việc giáo dục đạo đức học sinh", Tập san nghiên cứu giáo dục số 8.1992. 18. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

19. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội

20. Mác- Ăngghen toàn tập (1959)- NXB Sự thật Hà Nội.

21. M.Ikônzacov (1994), Cơ sở lí luận của khoa học quản lí, Trƣờng quản lí giáo dục TW1 và viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

25. Nguyễn Đình Đặng Lục (2000), Giáo dục pháp luật trong nhà trường,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2004), Giáo trình giáo dục hiện đại,

NXB ĐHSP Hà Nội.

27. Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Một số khái niệm cơ bản về quản lí giáo dục,

Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục TW1, Hà Nội.

29. Giáo trình phần III (quyển 1): Quản lí giáo dục và đào tạo (2003), trƣờng cán bộ quản lí giáo dục TW1, Hà Nội

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho giáo viên)

Để tham khảo ý kiến nhằm giúp cho việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT ở huyện Tam Dƣơng hiện nay, kính mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình hoặc trả lời câu hỏi.

Câu 1: Đồng chí hãy đánh giá tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng hiện nay.

Rất quan trọng Quan trọng

Không quan trọng

Câu 2: Xin đồng chí cho biết, hiện nay công tác giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng đƣợc quan tâm thế nào?

Quan tâm Bình thƣờng Không quan tâm

Câu 3: Theo đồng chí các nội dung giáo dục pháp luật sau đƣợc đƣa vào nhà trƣờng hiện nay thiết thực chƣa?

STT Nội dung giáo dục pháp luật

Mức độ Rất thiết thực Thiết thực Không thiết thực

1 Giáo dục an toàn giao thông

2 Giáo dục thuế

3 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

4 Giáo dục phòng chống ma túy

5 Còn nội dung nào khác, xin cho biết

Câu 4: Đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện các nội dung giáo dục pháp luật?

STT Nội dung giáo dục pháp luật

Mức độ Thƣờng xuyên Bình thƣờng Không thƣờng xuyên

1 Giáo dục an toàn giao thông

2 Giáo dục thuế

3 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

4 Giáo dục phòng chống ma túy

5 Còn nội dung nào khác, xin cho biết

………..

Câu 5: Đồng chí hãy cho biết nhà trƣờng đã thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua các hình thức nào sau đây?

STT Các hình thức giáo dục Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng

1 Thông qua bài giảng môn giáo dục

công dân

2 Thông qua bài giảng của bộ môn

3 Sinh hoạt lớp, ĐTN

4 Hoạt động phong trào của ĐTN

5 Các buổi giao lƣu nghe nói chuyện về pháp luật

6 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu về

pháp luật

7 Thông qua tiết hoạt động ngoài giờ

lên lớp

Câu 6: Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở trƣờng đồng chí đƣợc xây dựng nhƣ thế nào?

STT Các loại kế hoạch Lựa chọn

1 Kế hoạch GDPL cho cả năm

2 Kế hoạch GDPL cho từng kỳ

3 Kế hoạch GDPL cho từng tháng

4 Kế hoạch GDPL cho từng tuần

5 Kế hoạch GDPL cho các hoạt động ngày lễ

lớn, các đợt thi đua theo chủ điểm

Câu 7: Theo đồng chí những yếu tố sau đây đã ảnh hƣởng đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh nhƣ thế nào?

STT Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Rất nhiều ảnh hƣởng Bình thƣờng

1 Việc quản lý giáo dục pháp luật của nhà trƣờng

2 Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật

3 Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm

4 Giáo dục gia đình

5 Tự rèn luyện của học sinh

6 Ảnh hƣởng của bạn bè

7 Đời sống vật chất

8 Nội dung giáo dục pháp luật

9 Phƣơng pháp giáo dục pháp luật

10 Giáo viên bộ môn

11 Đoàn TNCSHCM

12 Các phong trào thi đua

13 Vai trò tự quản của học sinh

14 Những tiêu cực của đời sống xã hội

15 Cộng đồng nơi học sinh ở

16 Các cơ quan văn hóa thông tin

17 Công an

18 Sách, báo, phim ảnh, thông tin trên Internet

Câu 8: Đồng chí hãy đánh giá mức độ biểu hiện của một số hành vi VPPL của học sinh: STT Biểu hiện Mức độ vi phạm Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1 Phá hoại cảnh quan, môi trƣờng

2 Vi phạm luật giao thông

3 Mua bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy

4 Nghiện hút

5 Tham gia băng nhóm xã hội đen

6 Buôn lậu, gian lận thƣơng mại

7 Đánh nhau gây thƣơng tích

Câu 9: Theo đồng chí những nguyên nhân nào chủ yếu ảnh hƣởng đến hành vi vi phạm pháp luật của học sinh

Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu

Nội dung giáo dục chƣa thiết thực

Chƣa có phƣơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp

Các lực lƣợng giáo dục chƣa quan tâm đến GDPL cho học sinh Chƣa có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong GDPL cho học sinh

Những biến đổi tâm sinh lý của học sinh Phim ảnh, sách báo không lành mạnh Tác động tiêu cực của xã hội

Câu 10: Theo đồng chí, nhà trƣờng đã sử dụng biện pháp dƣới đây trong việc giáo dục pháp luật cho học sinh ở mức độ nào?

STT Các biện pháp Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng

1 Nâng cao nhận thức, vai trò vị trí giáo dục

pháp luật

2 Phổ biến nội quy đầu năm học để học sinh

thực hiện

3 Xây dựng tập thể học sinh tự quản

4 GVCN kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn

5 Khen thƣởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh

6 Nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt

7 Nhà trƣờng kết hợp với cha mẹ HS để giáo

dục pháp luật cho học sinh

8 BGH kết hợp với ĐTN, GVCN, giáo viên

bộ môn để giáo dục pháp luật cho học sinh 9 Tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh

thông qua môn Giáo dục công dân

10 Nhà trƣờng kết hợp với chính quyền, công

an địa phƣơng

11 Giáo dục học sinh cá biệt

12

Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động phong trào, phát động các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật

Câu 11: Đồng chí hãy đánh giá tầm quan trọng của các lực lƣợng giáo dục đối với công tác GDPL cho học sinh nhƣ thế nào?

STT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Ban giám hiệu nhà trƣờng

2 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

3 Gia đình

4 Tập thể học sinh

5 Giáo viên bộ môn

6 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

7 Hội cha mẹ học sinh

8 Chính quyền địa phƣơng

9 Công an 10 Cơ quan tƣ pháp 11 Địa bàn dân cƣ 12 Bạn bè thân 13 Công đoàn nhà trƣờng 14 Tổ chức Đảng cơ sở

15 Các cơ quan văn hóa thông tin

16 Hội khuyến học

17 Hội cựu chiến binh

18 Hội phụ nữ

Câu 12: Đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện công tác giáo dục pháp luật cho học sinh của các lực lƣợng giáo dục nhƣ thế nào?

STT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ

Rất tốt Tốt Không tốt

1 Ban giám hiệu nhà trƣờng

2 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm

3 Gia đình

4 Tập thể học sinh

5 Giáo viên bộ môn

6 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

7 Hội cha mẹ học sinh

8 Chính quyền địa phƣơng

9 Công an 10 Cơ quan tƣ pháp 11 Địa bàn dân cƣ 12 Bạn bè thân 13 Công đoàn nhà trƣờng 14 Tổ chức Đảng cơ sở

15 Các cơ quan văn hóa thông tin

16 Hội khuyến học

17 Hội cựu chiến binh

18 Hội phụ nữ

Câu 13: Đồng chí hãy cho biết ý kiến về thực tế sự phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục để giáo dục pháp luật cho học sinh

STT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ

Rất tốt Tốt Không tốt

1 Gia đình

2 Hội cha mẹ

3 Đoàn thể địa phƣơng

4 Địa bàn dân cƣ

5 Chính quyền địa phƣơng

6 Công an

7 Hội khuyến học

8 Dòng họ địa phƣơng

9 Đài phát thanh địa phƣơng

10 Các cơ sở kinh tế, văn hóa

Câu 14: Xin đồng chí vui lòng cho biết công tác chỉ đạo quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở trƣờng đồng chí đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

STT Các biện pháp

Mức độ

Tốt Tƣơng

đối tốt Chƣa tốt

1 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua

giảng dạy các môn học

2 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua hoạt

động của ĐTN

3 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua tiết

sinh hoạt, hoạt động chào cờ đầu tuần 4

Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội

Câu 15: Theo đồng chí việc chỉ đạo quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua giảng dạy các môn học đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

STT Các biện pháp

Mức độ

Tốt Tƣơng

đối tốt Chƣa tốt

1 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua đổi

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 116 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)