Kết quả khảo nghiệm của các biện pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 109 - 153)

9. Kết cấu của luận văn

3.4.2.Kết quả khảo nghiệm của các biện pháp

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo sát kết quả cho thấy các biện pháp này là cần thiết: biện pháp 7 có 100% những ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng là rất cần thiết; biện pháp 1 có 31 ý kiến phân vân, biện pháp 2 có 21 ý kiến phân vân, biện pháp 3 có 6 ý kiến phân vân, biện pháp 4 là 4, biện pháp 5 là 12, biện pháp 6 là 1. Về mức độ khả thi, chúng tôi thấy biện pháp 7 có 100% những ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng thực hiện đƣợc, biện pháp 1 có 28 ý kiến phân vân, biện pháp 2 có 10 ý kiến phân vân, biện pháp 3 là 6, biện pháp 4 là 2, biện pháp 5 là 4, biện pháp 6 là 1.

Bảng 3.1. Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp GDPL cho học sinh THPT STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Cần thiết Phân vân Không cần thiết Giá trị TB Thứ bậc 3 2 1 Xi xi 1

Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT

114 31 1 2.77 7

2

Bồi dƣỡng kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo viên giảng dạy môn GDCD, GVCN, Bí thƣ Đoàn TN

125 21 0 2.86 6

3 Xây dựng tập thể học sinh tự quản

tốt, chú trọng học sinh cá biệt 140 6 0 2.96 4

4 Chỉ đạo thực hiện GDPL cho học

sinh thông các môn học 142 4 0 2.97 3

5

Đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể theo các chủ điểm GDPL của địa phƣơng

134 12 0 2.92 5

6

Tổ chức phát động học sinh tham gia nghe nói chuyện pháp luật, tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật do các cấp, các ngành phát động

145 1 0 2.99 2

7

Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để giáo dục pháp luật cho học sinh

146 0 0 3.00 1

Mức độ cần thiết của các biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức cao (điểm TB từ 2.77 đến 3.00).

Chúng tôi khảo nghiệm mức độ khả thi kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp GDPL cho học sinh THPT STT Các biện pháp Mức độ khả thi Thực hiện được Phân vân Không thực hiện được Giá trị TB Thứ bậc 3 2 1 Yi yi 1

Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT

118 28 0 2.81 7

2

Bồi dƣỡng kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo viên giảng dạy môn GDCD, GVCN, Bí thƣ Đoàn TN

136 10 0 2.93 6

3 Xây dựng tập thể học sinh tự quản

tốt, chú trọng học sinh cá biệt 140 6 0 2.96 5

4 Chỉ đạo thực hiện GDPL cho học

sinh thông các môn học 144 2 0 2.99 2.5

5

Đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể theo các chủ điểm GDPL của địa phƣơng

142 4 0 2.97 4

6

Tổ chức phát động học sinh tham gia nghe nói chuyện pháp luật, tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật do các cấp, các ngành phát động

145 1 0 2.99 2.5

7

Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để giáo dục pháp luật cho học sinh

146 0 0 3.00 1

Mức độ khả thi của các biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức cao (điểm TB từ 2.81 đến 3.00)

chúng tôi lập bảng số liệu tổng hợp về tính hệ số tin cậy theo công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearcman.

Bảng 3.3. Đánh giá về mức độ phù hợp giữa mức độ cần thiết với mức độ khả thi của các biện pháp trong GDPL cho học sinh THPT

STT Các biện pháp Điểm mức độ cần thiết Điểm mức độ khả thi Thứ bậc X Thứ bậc Y D D2 1

Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT

2.77 2.81 7 7 0 0

2

Bồi dƣỡng kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo viên giảng dạy môn GDCD, GVCN, Bí thƣ Đoàn TN

2.86 2.93 6 6 0 0

3 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt,

chú trọng học sinh cá biệt 2.96 2.96 4 5 -1 1

4 Chỉ đạo thực hiện GDPL cho học sinh

thông các môn học 2.97 2.99 3 2.5 0.5 0.25

5

Đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể theo các chủ điểm GDPL của địa phƣơng

2.92 2.97 5 4 1 1

6

Tổ chức phát động học sinh tham gia nghe nói chuyện pháp luật, tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật do các cấp, các ngành phát động

2.99 2.99 2 2.5 -0.5 0.25

7

Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để giáo dục pháp luật cho học sinh

3.00 3.00 1 1 0 0

= 2,5

Để xác định mức phù hợp tƣơng quan giữa mức độ thực hiện với mức độ khả thi của 7 biện pháp quản lý GDPL cho học sinh đã nêu, đề tài sử dụng công thức Spearcman:

2 2 6 1 ( 1) D R N N

Trong đó: R: Hệ số tƣơng quan thứ bậc (-1 R 1), R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tƣơng quan càng chặt; R<0 tƣơng quan nghịch; R>0 tƣơng quan thuận

D: Hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng đem ra so sánh N: Số đơn vị đƣợc nghiên cứu

6* 2.5

1 0.955

7(49 1)

R

Với hệ số tƣơng quan R=0.955 cho phép rút ra kết luận tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận và là tƣơng quan chặt. Có nghĩa là giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp quản lý đã đề xuất trong đề tài là phù hợp nhau. Nhƣ vậy, các biện pháp quản lý đƣợc nhận thức ở mức độ nào thì khả thi ở mức độ đó.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Những biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh ba trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc khảo nghiệm và cho rằng các biện pháp này là rất cần thiết và mang tính khả thi cao.

Các biện pháp đề xuất đảm bảo nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện.

Các biện pháp này không chỉ có ý nghĩa cần thiết trong hiện tại mà còn mang tính lâu dài góp phần nâng cao hiệu quả GDPL. Đó là những biện pháp rất thiết thực, có khả năng triển khai đại trà một cách thuận lợi ở bất kỳ trƣờng THPT nào. Chính vì vậy, mà công tác quản lý giáo dục cần hƣớng tới. Nó thực sự cần thiết, có khả năng thực hiện trong thực tế và rất khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng GDPL cho học sinh ở 3 trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 109 - 153)