Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về quản lý

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 73 - 153)

9. Kết cấu của luận văn

2.3.1.Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về quản lý

Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 2.14. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác GDPL cho học sinh THPT

STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Quan trọng 218 83.84

2 Bình thƣờng 42 16.16

3 Không quan trọng 0 0

Bảng 2.14 cho thấy nhìn chung các cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về quản lý GDPL cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc đã nhận thức đúng vai trò, tầm quan trọng của công tác GDPL trong các nhà trƣờng THPT. Có 218 trong số 260 CBQL, giáo viên và các LLGD ngoài NT đƣợc hỏi (chiếm 83.84%) cho rằng GDPL cho học sinh trong trƣờng THPT là quan trọng, chỉ có 42/260 (chiếm 16.16%) ngƣời đƣợc hỏi cho rằng đây là việc làm có tầm quan trọng bình thƣờng. Không có ý kiến nào cho rằng GDPL trong nhà trƣờng THPT là không quan trọng. Nhƣ vậy, nhìn chung 100% CBQL, giáo viên và các LLGD ngoài NT đã hiểu rõ ý nghĩa của công tác GDPL. Đây là một điều hết sức thuận lợi để các nhà trƣờng triển khai nội dung giáo dục này trong thực tế giảng dạy. Nhận thức này cũng đi đúng hƣớng quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay về vấn đề con ngƣời.

2.3.2. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

2.3.2.1. Thực trạng về sự tác động của các LLGD với GDPL cho học sinh THPT

Bảng 2.15. Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lƣợng giáo dục đối với công tác GDPL cho học sinh THPT

STT Các lực lƣợng giáo dục

Mức độ tác động

Nhà trường Các LLGDXH

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc

1 Ban giám hiệu nhà trƣờng 2.66 5 2.81 4

2 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 2.86 2 2.84 3

3 Gia đình 2.89 1 2.98 1

4 Tập thể học sinh 2.35 8 2.72 8

5 Giáo viên bộ môn 2.31 9 2.70 9

6 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.76 3 2.76 6

7 Hội cha mẹ học sinh 2.70 4 2.78 5

8 Chính quyền địa phƣơng 2.50 7 2.74 7

9 Công an 2.60 6 2.90 2 10 Cơ quan tƣ pháp 2.30 10 2.54 11 11 Địa bàn dân cƣ 2.14 12 2.18 17 12 Bạn bè thân 2.11 13 2.62 10 13 Công đoàn nhà trƣờng 2.10 14 2.24 14 14 Tổ chức Đảng cơ sở 2.06 15 2.20 16

15 Các cơ quan văn hóa thông tin 2.23 11 2.51 12

16 Hội khuyến học 2.00 16 2.23 15

17 Hội cựu chiến binh 1.95 19 2.28 13

18 Hội phụ nữ 1.97 18 2.00 19

Muốn tìm hiểu nhận thức của nhà trƣờng và các LLGD ngoài NT mức độ quan trọng của các LLGD đối với công tác GDPL cho học sinh THPT, chúng tôi đã khảo sát và có kết quả nhƣ bảng 2.15. Trong bảng chúng ta thấy, nhìn chung nhà trƣờng và các LLGD ngoài NT có sự đánh giá về tầm quan trọng của LLGD là tƣơng đối đồng thuận. Các LLGD ở vị trí 3,4,5,8,13 ở thức bậc giống nhau trong sự đánh giá của cả nhà trƣờng và các LLGD ngoài NT với các thứ bậc tƣơng ứng là 1,8,9,7,14. Chênh lệch nhau về thứ bậc là khi đánh giá về tầm quan trọng của các LLGD là: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (3 thứ bậc), công an (4 thứ bậc), địa bàn dân cƣ (5 thứ bậc), bạn bè thân (3 thứ bậc), Hội cựu chiến binh (6 thứ bậc); còn lại chỉ chênh nhau 1 thứ bậc. Lực lƣợng giáo dục có thứ bậc cao nhất theo đánh giá của những ngƣời đƣợc hỏi ý kiến đó là gia đình. Gia đình là cái nôi giáo dục đầu tiên đối với mỗi con ngƣời. Khoảng thời gian các em tiếp xúc với mọi ngƣời trong gia đình là khoảng thời gian nhiều nhất. Nhƣ vậy, nhận thức khi đánh giá gia đình có tầm quan trọng nhất đối với việc GDPL cho học sinh THPT là một nhận thức đúng. Chính vì vậy, nhà trƣờng cần kết hợp chặt chẽ với gia đình để công tác GDPL cho học sinh đạt hiệu quả cao. Tiếp theo là đội ngũ GVCN, Hội cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trƣờng… cuối cùng là Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh đứng ở các thứ bậc từ 16 đến 19. Vậy nhìn chung cả nhà trƣờng và các LLGDXH đều nhận thức khá đúng về tầm quan trọng của các LLGD đối với GDPL cho học sinh THPT. Tuy nhiên, các lực lƣợng giáo dục nhƣ Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh là những tổ chức, những lực lƣợng giáo dục địa phƣơng đƣợc đánh giá có tầm quan trọng còn quá thấp, có vai trò còn mờ nhạt trong việc GDPL cho học sinh. Chính vì vậy, các tổ chức đoàn thể cần có các biện pháp phối kết hợp với nhà trƣờng nhiều hơn nữa trong việc GDPL cho học sinh.

Bảng 2.16: Đánh giá mức độ thực hiện của các lực lƣợng giáo dục đối với công tác GDPL cho học sinh THPT

STT Các lực lƣợng giáo dục

Mức độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà trường Các LLGDXH

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc

1 Ban giám hiệu nhà trƣờng 2.64 5 2.70 6

2 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 2.74 2 2.78 2

3 Gia đình 2.80 1 2.73 3

4 Tập thể học sinh 2.36 8 2.65 8

5 Giáo viên bộ môn 2.31 9 2.58 9

6 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.66 4 2.72 4

7 Hội cha mẹ học sinh 2.71 3 2.71 5

8 Chính quyền địa phƣơng 2.47 7 2.45 12

9 Công an 2.58 6 2.80 1 10 Cơ quan tƣ pháp 2.26 10 2.66 7 11 Địa bàn dân cƣ 1.92 12 1.92 17 12 Bạn bè thân 1.86 13 2.56 10 13 Công đoàn nhà trƣờng 1.81 14 2.20 14 14 Tổ chức Đảng cơ sở 1.50 18 2.18 15

15 Các cơ quan văn hóa thông tin 2.10 11 2.50 11

16 Hội khuyến học 1.79 15 2.00 16

17 Hội cựu chiến binh 1.51 17 2.25 13

18 Hội phụ nữ 1.38 19 1.76 19

19 Mặt trận tổ quốc 1.60 16 1.80 18

So sánh về thứ bậc và điểm TB của bảng 2.15 với bảng 2.16, chúng ta thấy nhìn chung không có sự thay đổi nhiều về thứ bậc, song hầu nhƣ điểm TB về nhận thức tầm quan trọng của các LLGD ở bảng 2.15 cao hơn điểm thực hiện của các LLGD ở bảng 2.16. Nhƣ vậy có thể nói, nhìn chung các LLGD đã chƣa làm tốt vai trò, trách nhiệm với hết khả năng của mình khi thực hiện

GDPL cho học sinh THPT. Chính vì thế, vấn đề đặt ra ở đây là mỗi LLGD cần nhận thức lại vai trò của mình, đề ra biện pháp, kế hoạch hoạt động để nâng cao vai trò của tổ chức, đảm bảo đƣợc sự thống nhất giữa mặt nhận thức về vai trò với việc thực hiện vai trò của mình trong GDPL cho học sinh. Chỉ khi đó chất lƣợng GDPL cho học sinh THPT mới đƣợc nâng cao

2.3.2.2. Thực trạng phối hợp của nhà trường với các LLGD

Trong thực tiễn giáo dục, các trƣờng THPT đã có sự phối hợp với các LLGD ngoài NT để GDPL cho học sinh. Để đánh giá đúng mức độ phối hợp, chúng tôi đã khảo sát ý kiến của các LLGD kết quả thu đƣợc ở bảng 2.17 nhƣ sau:

Bảng 2.17. Sự phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục để GDPL cho học sinh THPT

STT Các lực lƣợng giáo dục Nhà trƣờng Các LLGDXH

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc

1 Gia đình 2.70 2 2.68 1

2 Hội cha mẹ 2.62 3 2.04 2.5

3 Đoàn thể địa phƣơng 2.00 4 1.98 4

4 Địa bàn dân cƣ 1.80 7 1.81 8

5 Chính quyền địa phƣơng 1.90 5 1.79 9

6 Công an 2.82 1 2.04 2.5

7 Hội khuyến học 1.70 8 1.87 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Dòng họ địa phƣơng 1.50 10 1.70 10

9 Đài phát thanh địa phƣơng 1.86 6 1.90 5

10 Các cơ sở kinh tế, văn hóa 1.60 9 1.89 6

Qua khảo sát, chúng tôi thấy nhà trƣờng phối hợp với các LLGD ở mức trung bình. Với một số tổ chức xã hội, nhà trƣờng chƣa phối hợp tốt (theo đánh giá của nhà trƣờng có 6/10 các LLGD có điểm TB dƣới 2.00, các LLGDXH là 7/10). Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng GDPL cho học sinh THPT chƣa cao, công tác phối hợp đạt hiệu quả thấp. Chỉ có gia đình, Hội cha

mẹ học sinh và công an là những LLGD đƣợc đánh giá là đã làm tốt công tác phối hợp GDPL với nhà trƣờng, với điểm TB dao động từ 2.62 đến 2.82 đƣợc xếp ở thứ bậc 1 đến 3 ở cả sự đánh giá của nhà trƣờng và các LLGDXH. Trong thực tế, nhìn chung khá nhiều gia đình đã quan tâm đến việc giáo dục nói chung và GDPL cho con em mình nói riêng nên có những gia đình liên hệ thƣờng xuyên với nhà trƣờng và GVCN qua điện thoại và phổ biến nhất là sổ liên lạc. Hội cha mẹ học sinh cũng là cầu nối vô cùng ý nghĩa giữa nhà trƣờng và gia đình, triển khai, vận động các gia đình tích cực hỗ trợ nhà trƣờng trong đó có công tác GDPL cho học sinh. Đồng thời công an là lực lƣợng GDXH ở địa phƣơng tích cực nhất trong việc hỗ trợ nhà trƣờng GDPL cho học sinh.

2.3.2.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh THPT

Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh THPT

STT Các loại kế hoạch Số lƣợng Tỷ lệ%

1 Kế hoạch GDPL cho cả năm 150 100.0

2 Kế hoạch GDPL cho từng kỳ 75 50.0

3 Kế hoạch GDPL cho từng tháng 22 14.7

4 Kế hoạch GDPL cho từng tuần 8 5.3

5 Kế hoạch GDPL cho các hoạt động ngày lễ lớn,

các đợt thi đua theo chủ điểm 142 94.7

Kết quả ở bảng 2.18 cho thấy có 100% ý kiến cho rằng các trƣờng đã chủ động xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh trong cả năm học. Kế hoạch GDPL cho từng kỳ có 75 phiếu lựa chọn (chiếm 50%). Có 22/150 ngƣời đƣợc hỏi (tỷ lệ 14.7%) cho rằng nhà trƣờng đã lập kế hoạch cho từng tháng. Kế hoạch GDPL cho các hoạt động ngày lễ lớn, các đợt thi đua theo chủ điểm đƣợc 142/150 ngƣời lựa chọn (chiếm 94.7%).

Kết quả trên đã khẳng định, ba trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú trọng xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh theo cả năm và

kế hoạch GDPL cho học sinh trong các hoạt động ngày lễ lớn, các đợt thi đua theo chủ điểm. Còn kế hoạch GDPL cho học sinh theo từng tháng, từng tuần ít đƣợc sử dụng. Trong hoàn cảnh hiện nay khi thanh thiếu niên VPPL gia tăng nhanh, khả năng nhận thức các hành vi của lứa tuổi này còn hạn chế, kế hoạch GDPL cho học sinh cần cụ thể, chi tiết hơn trong thời gian từng tháng, có khi theo tuần để vừa GDPL cho học sinh, vừa kịp thời động viên, khen thƣởng, uốn nắn các em.

2.3.2.4. Thực trạng chỉ đạo GDPL cho học sinh

Bảng 2.19. Đánh giá việc sử dụng các biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh THPT

STT Các biện pháp Điểm TB Thứ bậc Mức độ thực hiện

1 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua giảng dạy các

môn học 2.68 1

2 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua hoạt động của ĐTN 2.40 4

3 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua tiết sinh hoạt,

hoạt động chào cờ đầu tuần 2.46 2

4 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua sự phối hợp

giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 2.42 3

Qua khảo sát, chúng tôi thấy, các trƣờng đều quan tâm GDPL cho học sinh, có kế hoạch chỉ đạo sát sao đến việc GDPL cho học sinh. Việc chỉ đạo GDPL tốt nhất cho học sinh là thông qua giảng dạy các môn học đƣợc đánh giá ở thứ bậc 1; Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua tiết sinh hoạt. Nhìn chung các giáo viên luôn tích cực đƣa các kiến thức GDPL vào bài học một cách hợp lý, từ đó kịp thời uốn nắn những nhận thức còn sai lệch của các em về hành vi pháp luật. Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần là một cách làm khá hiệu quả đƣợc xếp ở thứ bậc 2 với 2.46 điểm TB. Hình thức này sẽ có thể nhận xét, đánh giá khuyết điểm và những tiến bộ của nhiều học sinh trƣớc tập thể học sinh. Những tấm gƣơng thực hiện tốt GDPL sẽ đƣợc

nhân rộng trong lớp, trong trƣờng, những hành vi VPPL sẽ đƣợc hạn chế nhiều do sự không đồng tình trong dƣ luận của tập thể học sinh. Chính vì thế, 2 biện pháp này đã đƣợc các trƣờng sử dụng thƣờng xuyên.

Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua sự phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội có điểm số TB là 2.42 (xếp thứ bậc 3). Đây là biện pháp chỉ đạo có hiệu quả khá cao. Thông qua biện pháp này, nhà trƣờng có thể tiến hành GDPL cho học sinh một cách rộng rãi, thƣờng xuyên, liên tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ đạo GDPL thông qua hoạt động Đoàn cũng là một việc làm rất cần thiết và dễ thực hiện. Dƣới sự chỉ đạo của chi bộ đảng, Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên các trƣờng đã tham gia GDPL cho học sinh, trực tiếp theo dõi, đánh giá sự rèn luyện của tất cả học sinh trong trƣờng.

Bảng 2.20. Thực trạng chỉ đạo quản lý GDPL cho học sinh thông qua giảng dạy các môn học

STT Các biện pháp Mức độ thực hiện

Điểm TB Thứ bậc

1 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua đổi mới

phƣơng pháp giảng dạy 2.50 1

2 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua đổi mới hình

thức giảng dạy 2.44 2

3 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua tiết dạy chuyên đề 2.35 3

4 Chỉ đạo giáo dục pháp luật thông qua tiết ngoại khóa 2.20 4

Trong các môn học, sự chỉ đạo quản lý GDPL của các trƣờng THPT cũng đƣợc tiến hành khá triệt để từ phƣơng pháp đến hình thức, qua các tiết học chuyên đề, tiết học ngoại khóa của mỗi môn học. Chỉ đạo GDPL thông qua đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đƣợc xếp ở thứ bậc 1 (đạt điểm TB 2.50). Hiện nay phƣơng pháp giảng dạy nói chung, phƣơng pháp giảng dạy GDPL nói riêng của các môn học đƣợc thay đổi nhiều. Chính vì vậy, nội dung GDPL trở nên dễ đƣợc học sinh tiếp nhận. Tiếp theo là chỉ đạo GDPL thông qua đổi mới hình thức giảng dạy. Nhờ vậy mỗi tiết học trở nên sôi động, không bị nhàm chán,

gây đƣợc hứng thú cho học sinh. Chỉ đạo GDPL thông qua các tiết dạy chuyên đề và thông qua các tiết ngoại khóa cũng đã đƣợc tiến hành thƣờng xuyên hơn. Học sinh thực sự đƣợc tham gia vào các hoạt động tìm hiểu về GDPL một cách thƣờng xuyên, tự giác.

2.3.2.5. Những nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý GDPL cho học sinh

Bảng 2.21. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý GDPL cho học sinh THPT

STT Các nguyên nhân Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Do nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của

hoạt động giáo dục pháp luật 105 84.0

2 Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới tổ chức quản lý 62 49.6

3 Do thiếu chỉ đạo chi tiết, cụ thể từ trên 52 41.6

4 Do thiếu văn bản pháp quy 74 59.2

5 Do công tác thanh kiểm tra chƣa thƣờng xuyên 92 73.6

6 Sự phối hợp giữa các LLGD chƣa đồng bộ 119 95.2

7 Đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan, kịp thời 68 54.4

Qua điều tra tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý GDPL cho học sinh, chúng tôi thu đƣợc kết quả bảng 2.21. Các nguyên nhân này có thể đƣợc chia thành nhóm các nguyên nhân khách quan và nhóm các nguyên nhân chủ quan.

* Nhóm nguyên nhân khách quan

Do thiếu chỉ đạo chi tiết, cụ thể từ trên chiếm 41.6% và do thiếu văn bản pháp quy chiến 59.2% đây là một thực tế chúng ta cần phải xem xét đối với công tác quản lý GDPL cho học sinh. Thực tế các trƣờng đã đƣợc chỉ đạo từ cấp trên nhƣng còn thiếu các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc và của địa phƣơng chỉ đạo phối hợp giữa nhà trƣờng với các ban ngành đoàn thể.

* Nhóm nguyên nhân chủ quan

Do nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 73 - 153)