Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên than Khánh Hòa (Trang 30 - 32)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

2.3.1. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp ựược sử dụng khá phổ biến trong phân tắch báo cáo tài chắnh, ựược dùng ựể ựánh giá kết quả, xác ựịnh vị trắ và xu hướng biến ựộng của chỉ tiêu phân tắch. để áp dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tắch cần phải chú trọng các nội dụng cơ bản của phương pháp so sánh: ựiều kiện so sánh, gốc so sánh, ựối tượng so sánh và hình thức so sánh

để tiến hành so sánh ựược, cần phải ựảm bảo các ựiều kiện sau: Các chỉ

tiêu ựược sử dụng ựể so sánh phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế, phải có cùng phương pháp tắnh toán và phải ựược tắnh theo cùng một ựơn vịựo lường. Các chỉ tiêu phải ựược thu thập ở cùng một phạm vi thời gian và cùng một qui mô không gian

Nếu không ựảm bảo ựược các ựiều kiện trên thì việc so sánh trở nên khập khiễng, không có giá trị và ựôi khi còn phản ánh sai lệch thông tin.

Ngoài việc ựảm bảo về ựiều kiện so sánh, tuỳ vào mục ựắch phân tắch và ựiều kiện phân tắch cụ thể mà gốc so sánh ựược chọn khác nhau: gốc so sánh về mặt thời gian hoặc gốc so sánh về mặt không gian.

Về mặt thời gian, các nhà phân tắch thường so sánh kết quả ựạt ựược với số liệu kế hoạch, số liệu dự toán, số liệu ựịnh mức ựểựánh giá kết quảựạt

ựược, mức ựộ và xu hướng tăng trưởng của các chỉ tiêu. Ngoài ra, ựểựánh giá xu hướng hay nhịp ựiệu tăng trưởng của các chỉ tiêu: gốc so sánh có thểựược cố ựịnh tại một thời ựiểm cụ thể (so sánh ựịnh gốc) hay thay ựổi liên tục (so sánh liên hoàn).

Về mặt không gian, các nhà phân tắch thường so sánh từng bộ phận với tổng thể, giữa các bộ phận trong ựơn vị với nhau hoặc so sánh với trị số của các ựơn vị có ựiều kiện tương ựương, so với số trung bình ngành,...

Nội dung so sánh, bao gồm:

+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tắch với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác ựịnh rõ xu hướng thay ựổi về tình hình hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp. đánh giá tốc ựộ tăng trưởng hay giảm ựi của các hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp.

+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tắch với số kỳ kế hoạch nhằm xác ựịnh mức phấn ựầu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp.

+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm ựánh giá tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.

Quá trình phân tắch theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3 hình thức:

+ So sánh theo chiều ngang trên các báo cáo tài chắnh: là việc so sánh,

ựối chiều tình hình biến ựộng cả về số tuyệt ựối và số tương ựối trên từng chỉ

tiêu, trên từng báo cáo tài chắnh.

+ So sánh theo chiều dọc trên các báo cáo tài chắnh: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chắnh, giữa các báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp.

+ So sánh xác ựịnh xu hướng và tắnh chất liên hệ giữa các chỉ tiêu.

Từ những lý giải trên ựây, tác giả cho rằng, có rất nhiều quan ựiểm và cách phân chia các phương pháp sử dụng trong phân tắch báo cáo tài chắnh khác nhau. Như tác giả Phạm Văn Dược, khi phân tắch báo cáo tài chắnh, kế

Phân tắch theo chiều dọc; Phân tắch các tỷ số chủ yếu và so sánh với chỉ tiêu bình quân chung của ngành.

Theo tác giả cho rằng, phân tắch theo chiều ngang hay phân tắch theo chiều dọc ựều nằm trong phương pháp so sánh, chỉ là lựa chọn hình thức phân tắch khác nhau. Hay phân tắch các tỷ số chủ yếu và so sánh với chỉ tiêu bình quân ngành, ựều là phương pháp so sánh, chỉ có tiêu chuẩn so sánh (hay còn gọi là gốc so sánh) ựược chọn là khác nhau.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên than Khánh Hòa (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)