II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
1.3.2.2. Môi trường kinh doanh vĩ mô
Là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn có ảnh hưởng ựến môi trường kinh doanh, tác nghiệp của doanh nghiệp như:
- Môi trường chắnh trị - pháp lý: Bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy chế, chắnh sách, ựịnh chế, chế ựộ, thủ tục quy ựịnh của Nhà nướcẦ Tất cả các quy ựịnh pháp luật về sản xuất kinh doanh ựều tác ựộng trực tiếp
ựến hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình, vừa ựiều chỉnh các hoạt ựộng
Mối ựe dọa từ các ựối thủ cạnh tranh trong tương
lai Tắnh khốc liệt cạnh tranh giữa các ựối thủ trong ngành Khả năng thương lượng của nhà cung cấp Mối ựe dọa từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế Khả năng thương lượng của khách hàng
kinh tế vi mô theo hướng không chỉ chú ý ựến kết quả, hiệu quả kinh doanh của riêng mình mà còn phải ựảm bảo lợi ắch kinh tế của mọi thành viên trong xã hội. Với tư cách là một doanh nghiệp hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành mọi quy ựịnh của pháp luật.
- Môi trường kinh tế: Sự tăng trưởng kinh tế quốc dân, các chắnh sách kinh tế chắnh phủ, lạm phát, biến ựộng tiền tệ, cán cân thanh toánẦ Luôn là các nhân tố tác ựộng trực tiếp ựến các quyết ựịnh cung cầu trên thị trường và từ ựó tác ựộng mạnh mẽ, trực tiếp ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp trong nền kinh tếựó.
- Môi trường văn hóa - xã hội: Trình ựộ giáo dục, phong tục tập quán, tâm lý xã hội,Ầ ựều tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp theo hướng tắch cực hoặc tiêu cực. Do ựó, doanh nghiệp cần phân tắch các yếu tốựó nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một yếu tố hay nhiều yếu tố thay ựổi chúng có thể tác
ựộng ựến các doanh nghiệp và ảnh hưởng tới nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ: Tình hình phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng của khoa học công nghệ vào sản xuất trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sẽảnh hưởng tới trình ựộ kỹ thuật công nghệ
và khả năng ựổi mới kỹ thuật công nghệ của mỗi doanh nghiệp, do ựó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm dịch vụ, nghĩa là ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường tự nhiên: Các loại khoáng sản, vị trắ ựịa lý, thời tiết khắ hậu,Ầảnh hưởng tới ựiều kiện kinh doanh, ảnh hưởng tới cung cầu sản phẩm do ựó ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng. Một môi trường trong sạch sẽ trực tiếp làm giảm chi phắ kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh là việc phản ánh mặt chất lượng các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, trình ựộ tận dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận ựộng không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc ựộ biến ựộng của từng nhân tố. Doanh nghiệp nhất thiết phải quan tâm ựến cả hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Doanh nghiệp muốn nhanh chóng tăng doanh thu, thu ựược lợi nhuận thì quan tâm ựến lợi ắch trước mắt của doanh nghiệp nhưng ựể tồn tại và phát triển lâu dài bền vững thì lại cần ựến hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp.Mục tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là tối ựa hóa lợi nhuận. Các doanh nghiệp hoạt ựộng phải có lợi nhuận và ựạt lợi nhuận càng cao càng tốt, ựồng nghĩa với việc ựạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. đây là vấn ựề trọng tâm của mỗi doanh nghiệp và trở thành ựiều kiện sống còn ựể mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thương trường.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở phương pháp luận văn của ựề tài
Phương pháp nghiên cứu chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ựồng thời sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tắch dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác Ờ Lê Nin,
2.2. Phương pháp thu thập thông tin
đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu ựược thu thập thông qua việc thống kê, khảo sát các văn bản pháp quy của Nhà nước, các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo, luận văn, website viết về hiệu quả sản xuất kinh doanh và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất.
2.3. Phương pháp phân tắch thông tin
Có rất nhiều phương pháp khác nhau ựược sử dụng trong phân tắch báo cáo tài chắnh. Chẳng hạn, theo tác giả Nguyễn Tấn Bình, các phương pháp áp dụng trong phân tắch báo cáo tài chắnh là: Phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch, phương pháp liên hệ cân ựối, phương pháp hồi quy. Theo PGS. TS. Phạm Văn Dược, khi phân tắch báo cáo tài chắnh, kế toán quản trị có thể sử dụng các phương pháp: Phân tắch theo chiều ngang; Phân tắch theo chiều dọc; Phân tắch các tỷ số chủ yếu và so sánh với chỉ tiêu bình quân chung của ngành. Theo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, trong phân tắch báo cáo tài chắnh có thể vận dụng các phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, mô hình Dupont. Còn theo PGS. TS. Nguyễn Văn Công, ựể tiền hành phân tắch báo cáo tài chắnh, có thể sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ cân ựối, phương pháp Dupont, phương pháp xác ựịnh theo giá trị thời gian của tiền,...
Tóm lại, phân tắch báo cáo tài chắnh có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trên quan ựiểm cá nhân, tác giả cho rằng, tuỳ vào ựiều kiện và mục ựắch phân tắch, có thể vận dụng các phương pháp phân tắch một cách phù hợp.
Một số phương pháp chủ yếu ựược sử dụng trong phân tắch báo cáo tài chắnh là:
2.3.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp ựược sử dụng khá phổ biến trong phân tắch báo cáo tài chắnh, ựược dùng ựể ựánh giá kết quả, xác ựịnh vị trắ và xu hướng biến ựộng của chỉ tiêu phân tắch. để áp dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tắch cần phải chú trọng các nội dụng cơ bản của phương pháp so sánh: ựiều kiện so sánh, gốc so sánh, ựối tượng so sánh và hình thức so sánh
để tiến hành so sánh ựược, cần phải ựảm bảo các ựiều kiện sau: Các chỉ
tiêu ựược sử dụng ựể so sánh phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế, phải có cùng phương pháp tắnh toán và phải ựược tắnh theo cùng một ựơn vịựo lường. Các chỉ tiêu phải ựược thu thập ở cùng một phạm vi thời gian và cùng một qui mô không gian
Nếu không ựảm bảo ựược các ựiều kiện trên thì việc so sánh trở nên khập khiễng, không có giá trị và ựôi khi còn phản ánh sai lệch thông tin.
Ngoài việc ựảm bảo về ựiều kiện so sánh, tuỳ vào mục ựắch phân tắch và ựiều kiện phân tắch cụ thể mà gốc so sánh ựược chọn khác nhau: gốc so sánh về mặt thời gian hoặc gốc so sánh về mặt không gian.
Về mặt thời gian, các nhà phân tắch thường so sánh kết quả ựạt ựược với số liệu kế hoạch, số liệu dự toán, số liệu ựịnh mức ựểựánh giá kết quảựạt
ựược, mức ựộ và xu hướng tăng trưởng của các chỉ tiêu. Ngoài ra, ựểựánh giá xu hướng hay nhịp ựiệu tăng trưởng của các chỉ tiêu: gốc so sánh có thểựược cố ựịnh tại một thời ựiểm cụ thể (so sánh ựịnh gốc) hay thay ựổi liên tục (so sánh liên hoàn).
Về mặt không gian, các nhà phân tắch thường so sánh từng bộ phận với tổng thể, giữa các bộ phận trong ựơn vị với nhau hoặc so sánh với trị số của các ựơn vị có ựiều kiện tương ựương, so với số trung bình ngành,...
Nội dung so sánh, bao gồm:
+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tắch với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác ựịnh rõ xu hướng thay ựổi về tình hình hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp. đánh giá tốc ựộ tăng trưởng hay giảm ựi của các hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tắch với số kỳ kế hoạch nhằm xác ựịnh mức phấn ựầu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt ựộng tài chắnh của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm ựánh giá tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.
Quá trình phân tắch theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3 hình thức:
+ So sánh theo chiều ngang trên các báo cáo tài chắnh: là việc so sánh,
ựối chiều tình hình biến ựộng cả về số tuyệt ựối và số tương ựối trên từng chỉ
tiêu, trên từng báo cáo tài chắnh.
+ So sánh theo chiều dọc trên các báo cáo tài chắnh: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chắnh, giữa các báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp.
+ So sánh xác ựịnh xu hướng và tắnh chất liên hệ giữa các chỉ tiêu.
Từ những lý giải trên ựây, tác giả cho rằng, có rất nhiều quan ựiểm và cách phân chia các phương pháp sử dụng trong phân tắch báo cáo tài chắnh khác nhau. Như tác giả Phạm Văn Dược, khi phân tắch báo cáo tài chắnh, kế
Phân tắch theo chiều dọc; Phân tắch các tỷ số chủ yếu và so sánh với chỉ tiêu bình quân chung của ngành.
Theo tác giả cho rằng, phân tắch theo chiều ngang hay phân tắch theo chiều dọc ựều nằm trong phương pháp so sánh, chỉ là lựa chọn hình thức phân tắch khác nhau. Hay phân tắch các tỷ số chủ yếu và so sánh với chỉ tiêu bình quân ngành, ựều là phương pháp so sánh, chỉ có tiêu chuẩn so sánh (hay còn gọi là gốc so sánh) ựược chọn là khác nhau.
2.3.2. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tắch
Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh ựều có thể và cần thiết chi tiết theo nhiều hướng khác nhau nhằm ựánh giá chắnh xác kết quảựạt ựược. Bởi vậy, ựể nắm bắt ựược bản chất và ựánh giá chắnh xác kết quảựạt ựược của các chỉ tiêu này, khi tiến hành phân tắch, có thể chi tiết các chỉ tiêu này theo yếu tố cấu thành, theo thời gian, theo không gian.
Chi tiết các chỉ tiêu theo yếu tố cấu thành sẽ giúp ựánh giá ựược mức
ựộựạt ựược của từng yếu tốở kỳ phân tắch so với kỳ gốc, ựánh giá ựược vai trò mức ựộảnh hưởng của từng yếu tốựối với tổng thể.
Chi tiết các chỉ tiêu theo thời gian sẽ giúp ựánh giá ựược tiến ựộ thực hiện, kết quả ựạt ựược, nhịp ựộ phát triển, tắnh thời vụ... trong từng khoảng thời gian nhất ựịnh. Tùy theo ựặc ựiểm của hoạt ựộng kinh doanh, mục ựắch của việc phân tắch, nội dung kinh tế của chỉ tiêu mà có thể chi tiết các chỉ tiêu nghiên cứu theo tháng, quý, năm...
Chi tiết các chỉ tiêu theo không gian, sẽ giúp ựánh giá ựược kết quả
thực hiện của từng ựơn vị, từng bộ phận, mức ựộ ựóng góp của từng ựơn vị, từng bộ phận vào kết quả chung.
Bằng cách xem xét các chỉ tiêu phân tắch dưới các góc ựộ khác nhau, nhà phân tắch sẽ nắm ựược tác ựộng của các giải pháp mà doanh nghiệp ựã áp dụng trong từng thời gian, từng ựịa ựiểm, là cơ sở ựể cải tiến các giải pháp cũng nhưựiều kiện vận dụng từng giải pháp một cách phù hợp, hiệu quả.
2.2.3. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ là phương pháp ựược các nhà phân tắch sử dụng phổ biến ựể ựánh giá xu hướng và mức ựộ ảnh hưởng của từng nhân tố ựộc lập ựến các chỉ tiêu phân tắch. Theo phương pháp này, ựể nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố ựộc lập ựối với chỉ tiêu phân tắch, nhà phân tắch phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. Phương pháp loại trừ có thể ựược thực hiện bằng hai cách:
Cách 1: Thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và ựược gọi là: ỘPhương pháp thay thế liên hoànỢ
Cách 2: Dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố và ựược gọi là ỘPhương pháp số chênh lệchỢ
Cả hai phương pháp trên ựều có ựiều kiện vận dụng và quy trình vận dụng giống nhau. điểm khác biệt giữa hai phương pháp này là cách thức xác
ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của từng nhân tố và phạm vi áp dụng của từng phương pháp. Cụ thể, ựiều kiện vận dùng và quy trình vận dụng của phương pháp loại trừ gồm các bước sau:
Bước 1:Xác ựịnh chỉ tiêu phản ánh ựối tượng nghiên cứu.
Bước 2: Xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng ựến chỉ tiêu phản ánh ựối tượng nghiên cứu, các nhân tố này ựòi hỏi phải có quan hệ chặt chẽ với chỉ
tiêu nghiên cứu dưới dạng tắch số hoặc thương số.
Bước 3: Xây dựng phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tốảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh ựối tượng nghiên cứu.
Bước 4: Xác ựịnh mức ựộảnh hưởng của từng nhân tốựến sự biến ựộng giữa kỳ phân tắch so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh ựối tượng nghiên cứu.
Bước 5: Tổng hợp kết quả tắnh toán, rút ra nhận xét, kiến nghị.
* Phương pháp thay thế liên hoàn:
Thay thế liên hoàn là phương pháp xác ựịnh mức ựộảnh hưởng của từng nhân tố ựến sự biến ựộng của chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt
(mỗi lần thay thế một nhân tố) các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tắch ựể
xác ựịnh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tố thay ựổi. Chênh lệch giữa kết quả thay thế nhân tố lần sau với kết quả thay thế lần trước chắnh là ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thếựến sự biến ựộng của chỉ tiêu nghiên cứu.
Có thể minh họa các bước trên như sau:
Giả sử có ựối tượng nghiên cứu là Q, gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tắch, Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc. đối tượng Q chịu ảnh hưởng của bốn nhân tố: a, b, c, d và các nhân tố này có quan hệ chặt chẽ với Q dưới dạng tắch số, thể hiện qua công thức: Q = a.b.c.d. Trong bốn nhân tố trên, nhân tố a phản ánh số lượng