Đọc hiểu vănbản

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn học kì 2 (Trang 25 - 27)

1. Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn

- Phẩm chất nổi bật là trung quõn ỏi quốc

thể hiện ở tinh thần yờu nước sõu sắc và ý thức trỏch nhiệm cụng dõn

a. Lời trỡnh bày của TQT với vua về kế sỏch giữ nước. sỏch giữ nước.

- Nờn tuỳ thời thế mà cú sỏch lược phự hợp, vận dụng linh hoạt khụng theo khuụn mẫu. - Trọng dụng người tài

- Đoàn kết toàn dõn  chiến thắng.

- Thượng sỏch giữ nước là “ khoan thư sức

dõn”

 Là vị tướng tài năng, mưu lược, nhỡn xa trụng rộng, sỏng suốt, thương dõn, trọng dõn.

b. Đối với lời cha dặn.

- “Để điều đú trong lũng nhưng khụng cho là phải”.

- Hỏi ý kiến để thử lũng 2 gia nụ và 2 con: + Trước lời núi Yết Kiờu, Dó Tượng: Cảm

phục đến khúc, khen ngợi hai người.

+ Trước lời núi của Hưng Vũ Vương: ngầm

cho là phải.

+ Trước lời núi của Hưng Nhượng Vương TQT: nổi giận rỳt gươm muốn chộm, khụng

cho gặp mặt khi chết.

 Là người trung nghĩa, cú tỡnh cảm chõn thành, thẳng thắn, nghiờm khắc trong việc dạy con.

c. Qua những chi tiết khỏc và qua lời bỡnh của tỏc giả. của tỏc giả.

- Là vị tướng anh hựng đầy dũng khớ, tài

năng mưu lược:

+ “Đời Trựng Hưng lập nờn cụng nghiệp…

khụng dỏm gọi tờn”

+ Cõu núi đầy dung khớ “bệ hạ chộm đầu tụi

trước rồi hóy hàng”

+ Cống hiến những tỏc phẩm quõn sự cú giỏ trị. (Binh gia diệu lớ yờu lược, Vạn Kiếp tụng

bớ huyền thư)

=> Qua cỏch trỡnh bày với vua thời thế,

tương quan giữa ta và địch, sỏch lược của địch, đối sỏch của ta… cú thể thấy rừ tầm nhỡn sỏng suốt, xa rộng của một vị tướng tài ba.

+GV: Hướng HS vào phần ghi nhớ. HS đọc to và rừ ghi nhớ.

- Là người cú đức độ lớn lao: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khiờm tốn: “Kớnh cẩn giữ tiết làm tụi”. + Biết lấy dõn làm gốc “khoan thư sức dõn” + Tận tỡnh với tướng sĩ dưới quyền, soạn sỏch, dạy bảo, khớch lệ.

+ Biết coi trọng tiến cử người tài. + Cẩn thận phũng xa việc hậu sự.

+ Linh hiển phũ trợ dõn chống tai nạn, dịch bệnh.

TQT toàn tài toàn đức, nhõn dõn ngưỡng mộ, quõn giặc cũng phải kớnh phục.

2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhõn vật nhõn vật

- Nghệ thuật kể chuyện điờu luyện, đạt hiệu quả cao: khụng đơn điệu theo thời gian, vừa liờn tiến vừa hồi ức, khộo lộo đang lồng những nhận xột vào chuyện kể.

- Nghệ thuật khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật: xõy dựng nhõn vật trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tỡnh huống thử thỏch.

+ Đối với vua: hết lũng hết dạ + Đối với dõn: quan tõm lo lắng

+ Đối với tướng sĩ dưới quyền: tận tõm dạy bảo, tiến cử người tài

+ Đối với con cỏi: nghiờm khắc giỏo dục + Đối với bản thõn: khiờm tốn, giữ đạo trung nghĩa.

 Khắc hoạ nhõn vật lịch sử sống động bằng những chi tiết chọn lọc để lại ấn tượng sõu đậm- TQT một nhõn cỏch vĩ đại, bất tử

trong lũng dõn tộc.

Ghi nhớ: SGK E/ Củng cố, dặn dũ

- Cỏch học bài, chỳ ý đặc điểm khi tỡm hiểu một đoạn sử kớ ghi “văn sử bất phõn”.

- Soạn: Thỏi sư Trần Thủ Độ.

Tiết 72 Tuần 24 Đọc thờm

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

(Trớch Đại Việt sử kớ toàn thư) Ngụ Sĩ Liờn

A. Mục tiờu bài học

Kiến thức -. Qua đú thấy được những mặt tốt nhất là phẩm chất chớ cụng vụ tư, nghiờm minh,

liờm khiết của một vị quan đầu triều đó cụng khai sỏng, đem hết lũng trung thành , tài năng và mưu trớ của mỡnh ra phũ trợ nhà Trần giữ gỡn cơ nghiệp, bảo vệ đất nước chống ngoại xõm.

Thỏi độ : Cú cỏi nhỡn khỏch quan, cụng bằng hơn về Trần Thủ Độ, nhõn vật lịch sử khỏ đặc biệt

ở thời nhà Trần

B. Phương tiện thực hiện:

SGK, SGV, thiết kế giỏo ỏn.

C. Cỏch thức tiến hành:

Kết hợp phương phỏp đọc sỏng tạo, trả lời cõu hỏi SGK.

D. Tiến trỡnh dạy học1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: - Nờu những phẩm chất của HĐĐV TQT? - Thành cụng về nghệ thuật, ghi nhớ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yờu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tỡm hiểu nhõn cỏch của Trần Thủ Độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+GV: Phỏt vấn ý đầu tiờn của cõu hỏi1? +GV: Tỡnh tiết 1 kể chuyện gỡ? Cỏch xử lớ tỡnh huống của TTĐ? Qua đú em thấy TTĐ là người như thế nào?

+GV: Đặt cõu hỏi tương tự cho cỏc tỡnh tiết sau

+GV: Em cú nhận xột gỡ về nhõn cỏch TTĐ?

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn học kì 2 (Trang 25 - 27)