Đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn học kì 2 (Trang 62 - 63)

Tuần 30 Tiếng việt Tiết 90

A. Mục tiờu bài học

Kiến thức - Nắm được khỏi niệm ngụn ngữ nghệ thuật với cỏc đặc trưng cơ bản của no. Kỹ năng - Cú kĩ năng phõn tớch và sử dụng ngụn ngữ theo phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.

B. Phương tiện thực hiện:

SGK, SGV, thiết kế giỏo ỏn.

C. Cỏch thức tiến hành:

Kết hợp phương phỏp đọc sỏng tạo, gợi tỡm, thảo luận, trả lời cõu hỏi.

D. Tiến trỡnh dạy học1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

- Sử dụng đỳng theo chuẩn mực của tiếng việt? - Sử dụng tiếng việt hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao?

3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yờu cầu cần đạt

 Hoạt động 1: Tỡm hiểu ngụn ngữ nghệ thuật

+GV: Ngụn ngữ nghệ thuật thuộc phạm vi giao tiếp nào? Thuộc thể loại nào?

+GV: Chức năng thẩm mĩ cú được là do đõu?

Hoạt động 2: Đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

+GV: Tớnh hỡnh tượng là gỡ? Phương tiện tạo ra tớnh hỡnh tượng? - Cụng cha như… đạo con.

 so sỏnh với cỏch núi: cụng cha nghĩa mẹ to lớn  Cỏch diễn đạt nào hàm sỳc hơn? Cụ thể, sinh động và gợi cảm hơn?

-Qua đỡnh…..bấy nhiờu

I. Ngụn ngữ nghệ thuật1. Phạm vi sử dụng 1. Phạm vi sử dụng

- Dựng trong văn bản NT (gợi hỡnh, gợi cảm). - Dựng trong lời núi hằng ngày.

- Văn bản thuộc cỏc phong cỏch khỏc ( văn bản chớnh luận).

2. Phõn loại:

- Ngụn ngữ tự sự (truyện, tiểu thuyết, bỳt kớ,

phúng sự…)

- Ngụn ngữ thơ (ca dao, vố, thơ…)

- Ngụn ngữ sõn khấu (kịch, chốo, tuồng…)

3. Chức năng: thụng tin + thẩm mĩ (biểu hiện

cỏi đẹp, khơi gợi, nuụi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ ở người nghe).

Ghi nhớ: SGK.

II. Đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật nghệ thuật

1. Tớnh hỡnh tượng

- Là cỏch diễn đạt cụ thể, hàm sỳc và gợi cảm trong một ngữ cảnh (văn cảnh nhất định) - Phương tiện tạo ra tớnh hỡnh tượng: so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh.

2. Tớnh truyền cảm

- Trong ngụn ngữ sinh hoạt, những yếu tố diễn đạt cảm xỳc, vớ như ngữ điệu, từ ngữ… mang tớnh cảm xỳc tự nhiờn của người núi.

+GV: Yờu cầu HS nhắc lại tớnh cỏ thể hoỏ trong ngụn ngữ sinh hoạt: + GV: Là t/c tự nhiờn của người núi ( đặc điểm cấu õm, giọng núi, từ ngữ, cỏch núi) để nhận biết người này với người khỏc.

+ GV: Từ đú, phỏt hiện tớnh cỏ thể hoỏ trong ngụn ngữ nghệ thuật?

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn học kì 2 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w