- Phơng châm về lợng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự.
XƯNG HÔ TRONG HộI THOạ
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong hội thoại.
- Hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp. 2.Tích hợp : Với các văn bản đã học.
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng hệ thống xng hô trong hội thoại.
B.Chuẩn bị : GV : Soạn bài HS : Ôn tập các từ ngữ xng hô ở lớp 8 C.Tiến trình tổ chức các hoạt đ ộng : 1. ổ n đ ịnh :
2.Kiếm tra bài cũ :
- Những trờng hợp nào không tuân thủ phơng châm hội thoại ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H
Đ 1 : Khởi đ ộng
Giờ trớc các em đã tìm hiểu các phơng châm hội thoại. Để đạt đợc mục đích trong giao tiếp ngời nói phải chú ý tới các tình huống giao tiếp. Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý đến điều gì ?
H
Đ 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản * Em hãy nêu một số từ ngữ xng hô trong tiếng
việt ? Hãy cho biết cách dùng từ ngữ xng hô ?
- Ngôi thứ nhất : Tôi, tao, tớ, chúng tôi, tao.... - Ngôi thứ hai : Mày, mi, chúng mày...
- Ngôi thứ ba : Nó, hắn, chúng nó, họ....
Cách dùng các từ ngữ để biểu lộ sắc thái biểu cảm ?
- Suồng sã : Mày, tao, chúng tao.... - Thân mật : Anh, chị, em....
- Trang trọng : Quý ông, quý bà... - Trung hoà : Tôi, chúng tôi...
I.Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ x ng hô :
Em có suy nghĩ gì về từ ngữ xng hô trong tiếng việt ?
* HS đọc đoạn trích của Tô Hoài :
Em hãy xác định từ ngữ xng hô trong đoạn trích ?
- Đ1 : Anh em -> Nhún nh– ờng.
Ta -Chú mày ->Trịch thợng ->Xng hô bất bình đẳng
Đ2 : Tôi - anh ->Xng hô bình đẳng
Giải thích vì sao Dế Mèn và Dế Choắt lại thay đổi cách xng hô ?
- Dế Choắt kẻ yếu, cảm thấymình thấp hèn... - Dế Mèn kẻ mạnh, kiêu căng và hách dịch... Em hãy rút ra vì sao lại có sự thây đổi cách xng hô ?
* : Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ GV Chốt lại
HĐ 4: Hớng dẫn luyện tập
HS thảo luận nhóm
HS đọc câu đối thoại và cho biết trong lời mời có sự nhầm lẫn ở chỗ nào ?
- Nhầm giữa chúng ta với chúng em.
Trong văn bản khoa học nhiều tác giả chỉ có một mình vẫn xng là chúng tôi vì sao ?
- Văn bản khoa học là những văn bản trình bày về các nội dung khao học, bao gồm cả khoa học chuyên sâu, văn bản khoa học giáo khoa, văn bản khoa học phổ cập.
Phân tích từ ngữ xng hô của cậu bé trong đoạn trích ?
Phân tích cách xng hô và thái độ của ngời nói trong đoạn văn ?
- Cách xng hô : Thầy- con, ngài...
- Ngời học trò thể hiện thái độ kính cẩn...
Cách xng hô thể hiện điều gì ? Phân tích cách xng hô của Bác ?
Trẫm con -> Ng– ăn cách
HS thảo luận và nhân xét cách xng hô trong đoạn văn ?
- Cai Lệ : Thằng kia...ông ...mày. - Ngời nhà Lý Trởng : Chị...chị ..chị... - Chị Dậu : Nhà cháu..hai ông.. cháu... - Cai Lệ : Mày ..ông...mày...
- Chị Dậu : Tôi...ông...Mày...
-> Tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
-> Cách xng hô thay đổi vì tình huống giao tiếp thay đổi.
* Ghi nhớ (39)
II.Luyện tập : Bài tập 1( 39)
- Chúng tôi chỉ ngời nói.
-Chúng ta chỉ ngời nói lẫn ngời nghe.
Bài tập 2( 40)
- Việc dùng chúng tôi thay cho tôi nhằm tăng tính khách quan cho văn bản và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
Bài tập 3( 40)
- Gọi mẹ là thông thờng. - Ta- ông lag khác thờng
Bài tập 4(40)
- Tôn s trọng đạo.
Bài tập 5(40)
- Cách xng hô của Bác là gần gũi.
Bài tập 6(41)
- Cai Lệ : Trịch thợng hống hách - Chị Dậu nhún nhờng
->Thay đổi cách xng hô là thay đổi thái độ và hành vi.
4.Củng cố :
- Thế nào là xng hô trong hội thoại ?
5.Dặn dò :
- HS họcnbài và làm bài tập 4,5,6(41)
Ngày soạn: 13 / 9/ 2012 Ngày dạy: 15 / 9/ 2012 Tuần 4 -Tiết 19 … Phần Tiếng Việt
CáCH DẫN TRựC TIếP Và CáCH DẫN GIáN TIếP
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trongkhi viết văn bản.
2.Tích hợp :Với các văn bản đã học.
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng trích dẫn khi viết văn bản.
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài
HS : Trả lời câu hỏi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...
2.Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là xng hô trong hội thoại ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H
Đ 1 : Khởi đ ộng
Khi tạo lập văn bản, ta thờng dẫn lời nói hay ý nghĩ của một ngời. Những cách dẫn đó đã đúng cha ?Có những cách nào ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
H
Đ 2 : Phân tích mẫu,hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản HS đọc đoạn văn sgk
Trong đoạn văn các từ in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó đợc ngăn cách với những bộ phận trớc đó bằng dấu gì ?
- Đoạn a : ...Đấy, bác cũng chẳng thèm ngời là gì ? -> Lời nói, ngăn cách bằng dấu ngoặc kép.
- Đoạn b : Khách tới bất ngờ…-> Là ý nghĩ vì trớc đó có từ nghĩ.
- Dấu hiệu tách hai phần câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Có thể thay dổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trớc nó đợc không ? Hai bộ phận ấy ngăn cách bằng dấu gì ?
- Có thể thay đổivị trí của hai bộ phận đợc. - Ngăn cách bằng dấu gạch ngang.
Em hiểu cách dẫn trực tiếp là nh thế nào ?
HS đọc ví dụ và cho biết từ in đậm là lời nói hay ý nghĩ ?
a.Lời nói -> Không có dấu hiệu ngăn cách b. ý nghĩ -> Dấu hiệu là từ rằng
Giữa bộ phận câu in đậm và bộ phận đứng trớc có từ gì ? Có thể thay bằng từ gì ?
- Có thể thay từ rằng bằng từ là.
Em hiểu thế nào về cách dẫn gián tiếp ?
* : Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ
GV khái quát.
H
Đ 3 : H ớng dẫn luyện tập
HS thảo luận nhóm
Tìm lời dẫn trong đoạn văn ? HS thảo luận nhóm
HS viết đoạn văn theo nội dung sgk viết theo hai cách trực tiếp và gián tiêp ?
b. Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn sách “ Chủ Tịch Hồ Chí Minh …thời
I. Cách dẫn trực tiếp :
1.Ví dụ : 2.Nhận xét
-> Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật.
II.Cách dẫn gián tiếp :
-> Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh. Không có dấu hiệu ngăn cách. * Ghi nhớ ( 54)
III.Luyện tập : Bài tập 1(54)
a.Lời nói ->Lời dẫn trực tiếp b.ý nghĩ-> Lời dẫn trực tiếp
Bài tập 2( 54) a. Dẫn trực tiếp
Trong # Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng #, chủ Tịch Hồ Chí Minh nêu rõ : # Chúng ta ...anh hùng #
đại”,đồng chí Phạm Văn Đồng viết “ Giản dị …làm đợc”
- Dẫn gián tiếp:
Trong cuốn sách “ Chủ Tịch ..” đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng giản dị.
c.Dẫn trực tiếp:
Trong cuốn “ Tiếng việt…dân tộc”, ông Đặng Thai Mai khẳng định “ Ngời Việt Nam… của mình”.
Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nơng trong đoạn trích theo cách gián tiếp ?
HS thảo luận nhóm và viết đoạn văn