HS tóm tắt tác phẩm và nêu nội dung chính của truyện .
HS tóm tắt đoạn trích
Vì sao Hoàng Văn Thọ lại quyết định đến lán gốc hồng gặp cán bộ Việt Minh xin đợc tham gia hoạt động cách mạng ?
- Giặc mở trận càn vào chiến khu Vần, xã bộ Việt Minh, xã Đại Lịch chỉ thị đội du kích vũ trang xã Đại Lịch phục kích diệt địch ở Đèo Din. Thọ còn trẻ, chỉ là liên lạc nhng kiên quết xin đợc tham gia chiến đấu.
Hành động và tâm lí của Hoàng Văn Thọ trong trận đánh ntn?
- Khi đợc giao nhiệm vụ. Thấy lũ giặc tiến đến Đèo Din. Thọ nghĩ tới ngời thân anh bình tĩnh giật mìn, quan sát lũ giặc bị tiêu diệt, anh lao ra cớp súng của giặc.
Hoàng Văn Thọ là ngời ntn?
I.Văn xuôi Yên bái sau 1975
1.Tác giả:
Quang Bách, Bùi Kim Cúc, Lê Quốc Hùng, Bá Khánh, Hà Lâm kì, Vũ Quý, Hoàng Hữu Sang, Nguyễn Hiền Lơng.
2.Tác phẩm:
II. Tác phẩm kỉ vật cuốicùng: cùng:
1.Tác giả:
- Hà Lâm Kỳ với bút danh là Vi Hà, sinh 1952, quê ở Văn Chấn, hiện là phó giám đốc sở VHTT Yên Bái, hiệu trởng trờng trung cấp văn hóa - Nghệ thuật Yên Bái. 2.tác phẩm: Gồm 10 phần
III.Phân tích: 1.Tóm tắt:
2.Phân tích:
- Hoàng Văn Thọ mong muốn đợc tham gia trận đánh ở Đèo Din. - Sự bình tĩnh, ý thức kỉ luật. - Tinh thần dũng cảm sự hi sinh anh dũng.
H Đ 3 : Ghi nhớ Đ 3 : Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ GV chốt H Đ 4: Luyện tập
HS su tầm các tác giả và tác phẩm văn xuôi Yên Bái sau 1975
ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi dũng cảm.
3.Tổng kết :
* Ghi nhớ: Yên bái có một đội ngũ sáng tác văn xuôi đông đảo và phong phú, họ am hiểu và găn bó với cuộc sống con ngời Yên Bái. Các tác phẩm văn xuôi Yên Bái đã phản ánh khá toàn diện hiện thực cuộc sống trên quê hơng Yên Bái với nhiều thể loại : Truyện, ký và tiểu thuyết.
IV.Luyện tập: 4.Củng cố:
- Các giả và tác phẩm văn học Yên Bái nh thế nào ?
5.Dặn dò:
- HS học bài và soạn bài đồng chí
Ngày soạn: 18 / 10/ 2012 Ngày dạy: 20 / 10/ 2012
Tuần 18 - Tiết 88 + 89 KIểM TRA HọC Kì I
A.Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống kiến thức cơ bản cả ba phần văn, tập làm văn, tiếng việt .
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng để viết bài tổng hợp, toàn diện , theo nội dung kiểm tra , đánh giá.
- Rèn kĩ năng viết bài hoàn chỉnh.
B.Chuẩn bị:
GV: Ra đề, biểu điểm HS: Ôn tập
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :
Đề bài : Câu 1: (2đ)
Hãy kể tên các tác giả của các tác phẩm sau: a.Đồng chí.
b.bài thơ về tiểu đội xe không kính. c.Bếp lửa.
d.ánh trăng.
Câu 2: (2đ)
Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp.
“ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc? Huống chi việc của cháu gắn liền với công việc của bao anh em đồng chí dới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, nhng cất nó đi thì cháu buồnn chết mất”.
( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)
Câu 3 : (6đ)
Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu trong truyện ngắn # Chiếc lợc ngà # của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. ( Sách Ngữ văn 9 - tập I)
Đáp án và biểu điểm chấm:
Câu 1 ( 2đ)
a.Đồng chí – Chính Hữu
b.Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật c.Bếp lửa - Bằng Việt
d.ánh trăng - Nguyễn Duy ( Mỗi ý đúng đợc 0,5 đ)
Câu 2 (2đ)
Anh TN nói khi làm việc, mình với công việc là đôi, sao gọi là một mình, huống chi việc của anh gắn liền với công việc của bao anh em đồng chí dới kia. Công việc của anh gian khổ thế đấy, nhng cất nó đi thì anh rất buồn.
Câu 3 (6đ)
1.Mở bài (1đ)
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật bé Thu trong truyện ngắn # Chiếc lợc ngà #
2.Thân bài ( 4đ)
* Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu trớc khi nhận ông Sáu là cha.
- Lúc đầu con bé ngạc nhiên, ngờ vực hoảng hốt tái mặt bỏ chạy và kêu thét lên -> Phản ứng quyết liệt tự nhiên, vì ông Sáu không giống tấm hình chụp chung với má nó. (0,5đ)
- Những ngày sau đó nó lạnh nhạt xa cách, ơng ngạnh bớng bỉnh không chịu gọi cha, nói trống không, nhất định không nhờ ông Sáu, hất miếng trứng cá mà ông Sáu gắp cho, bỏ về nhà bà ngoại. ( 0,5đ )
* Thái độ của bé Thu khi nhận cha : Ân hận nuối tiếc không muốn xa cha, tràn ngập yêu thơng.
- Nghe ngoại giải thích mối nghi ngờ đợc giải tỏa -> Nó ân hận, hối tiếc ....(0,5)
- Khi mọi ngời đến chia tay ông Sáu : Nó đứng tựa cửa với vẻ mặt buồn rầu, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa....(0,5)
- Khi ông Sáu chào con lên đờng Thu mới cất tiếng gọi # Ba # ( Chạy xô tới, nhanh nh con sóc, chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt cổ ba....(1đ)
- Nó khóc, không cho ông Sáu đi nhng đợc mọi ngời động viên. Nó nghẹn ngào mếu máo dặn ông Sáu khi về mua cho cây lợc. (0,5)
* Chiến tranh tàn khốc, ông Sáu hi sinh không trở về. Thu chỉ nhận lại cây lợc từ tay bác Ba, song kỉ vật đó là tình cảm cao quý, thiêng liêng tình cha con. (0,5)
3.Kết bài (1đ)
- Cảm nghĩ khái quát về nhân vật trong tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ và miêu tả tâm lí nhân vật.
- Ngợi ca tình cảm sâu nặng, đầy cảm động tình cha con trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
4.Củng cố :
5.Dặn dò :
HS ôn tập các bài trong sgk.
Ngày soạn: 18 / 10/ 2012 Ngày dạy: 20 / 10/ 2012 Tuần 13 - Tiết 63 PHầN TIếNG VIệT
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG
SƯU TầM, TìM HIểU MộT Số Từ NGữ CHỉ QUAN Hệ RUộT THịT, Họ HàNG THÂN THíCH Và CáC Từ NGữ XƯNG HÔ ĐANG ĐƯợC Sử DụNG TạI YÊN BáI
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp hs hiểu đợc các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích , các từ ngữ xng hô và cách xng hô đợc dùng ở địa phơng Yên Bái .
2.Kĩ năng : Biết sử dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc , đúng chỗ , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
3.Thái độ : Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phơng, làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho tiếng việt.
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài , bảng phụ, bút HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà .
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định : TS 14 2.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs.
3.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản HĐ 1: khởi động
HĐ2: Hình thành kiến thức
Hớng dẫn hs ôn tập khái niệm từ ngữ địa ph- ơng ?
GV chia lớp làm 3 nhóm, cử nhóm trởng và th kí ?
- Các nhóm trao đổi, thảo luận, lựa chọn các từ ngữ trong phần chuẩn bị bài ở nhà để điền vào bảng .
GV hớng dẫn hs kẻ bảng nh sgk (123).Các từ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích ?
- Các nhóm lần lợt trình bày kết quả của nhóm
1.Tìm hiểu các từ ngữ ở địa ph - ơng chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đang đ ợc sử dụng ở Yên Bái .
- Từ ngữ toàn dân : cháu, con em.
mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung, sửa chữa .
GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa ,kết luận. GV chia lớp làm 3 nhóm
- Các nhóm xác định từ ngữ xng hô trong đoạn văn , từ toàn dân và từ địa phơng.
- Các nhóm lần lợt trình bày kết quả của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
GV : nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận.
GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm thảo luận . GV giải thích và hớng dẫn hs kẻ bảng .
HS kẻ bảng và điền từ vào bảng theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận .
Chúng ta nên dùng từ ngữ xng hô và cách xng hô nh thế nào ?
- ở vùng dân tộc thiểu số cũng có từ ngữ xng hô và cách xng hô của dân tộc mình, chỉ nên dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp, trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất sinh hoạt.
HĐ3: Luyện tập
Su tầm thêm và tìm hiểu những từ ngữ xng hô và các cách xng hô địa phơng đang đợc sử dụng ở Yên Bái ?
Su tầm thêm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt , họ hàng thân thích và các từ xng hô,các cách x- ng hô địa phơng đang đợc sử dụng ở Yên Bái ?
HĐ 4: Củng cố 2.Đoạn văn : a.Ba, con . b. Bố ,bầm , em. 3.Tìm các từ ngữ x ng hô đang đ ợc sử dụng ở yên bái . - Em – ông bà . Em - bố mẹ . Tao – mày . Ông bà – mi. 4.Từ ngữ x ng hô và cách x ng hô ở địa ph ơng đ ợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp .
- Chỉ nên dùng từ ngữ xng hô và cách xng địa phơng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất sinh hoạt.
5.Luyện tập : Bài tập 1:
Bài tập 2:
4.Củng cố :
- HS chú ý khi sử dụng từ ngữ ở địa phơng Yên Bái . 5.Dặn dò :