CHIếC LƯợC NGà (Tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full) (Trang 103 - 107)

- Thế nào là miêu tả nội tâm.

CHIếC LƯợC NGà (Tiếp theo)

( Nguyễn Quang Sáng)

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ.

2. Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc. 3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, kể diễn cảm.

B.Chuẩn bị :

GV : Soạn bài , chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng . HS : Chuẩn bị dới sự hớng dẫn của gv.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định : ...

2.Kiểm tra bài cũ :

- Kể tóm tắt nội dung đoạn trích. Phân tích thái độ và tìnhcảm của bé Thu trong phút đầu gặp hai ngời khách lạ ?

3.Hoạt đ ộng dạy học :

H

Đ 1: Khởi đ ộng

Để hoàn thiện cho nhân vật bé Thu và anh Sáu. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp...

H

Đ 2: Đ ọc hiểu v ă n bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Trong hai ngày đêm tiếp theo thái độ và tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu diễn ra ntn?

Khi anh Sáu vào ăn cơm, bé Thu nói ntn? Nhận xét về cách nói ấy?

- Vô ăn cơm. - Cơm chín rồi.

- Nói trống không, không chấp nhận anh Sáu là cha.

Trong bữa ăn bé Thu có phản ứng gì ?

- Khi ông Sáu bỏ trứng cá vào chén nó, nó hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Ông Sáu đánh nó, nó sang bà ngoại khóc.

Phản ứng của bé Thu cho thấy thái độ của bé Thu đối với ông Sáu ntn?

Phản ứng đó có phải là dấu hiệu của đứa trẻ h không ? Tại sao?

Phản ứng của bé Thu chứng tỏ điều gì ?

ánh mắt bé Thu ngày ông Sáu đi nh thế nào ? Điều đó biểu lộ nội tâm nh thế nào ?

HS đọc tiếp từ sáng hôm sau ....tuột xuống.

Sáng hôm sau vẻ mặt của bé Thu đợc giới thiệu ntn? Tại sao vẻ mặt của em lại thay đổi nh vậy so với hôm trớc?

- Vì lúc này Bé Thu đã hiểu về vết sẹo trên gơng

II. Phân tích : 1. Nhân vật bé Thu :

a. Thái đ ộ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đ ầu:

- Nó cự tuyệt một cách quyết liệt hơn trớc tình cảm của ông Sáu.

- không phải là đứa bé h vì bé Thu không chấp nhận một ngời khác với cha mình trong tấm ảnh.

- Chứng tỏ bé Thu có tình cảm thơng yêu với cha.

- Phản ứng mạnh mẽ, chứng tỏ em là ngời có cá tính, tình cảm sâu sắc, chân thật.

b.Thái đ ộ và hành đ ộng của bé Thu trong buổi chia tay:

- Cái nhìn ngơ ngác, không lạnh lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.

mặt cha, nhng cha dám thể hiện mà vẫn đứng im đó.

Bé Thu phản ứng ntn? khi nghe ông Sáu nói: Thôi, ba đi nghe con ? Đó là tâm trạng ntn? - Tâm lí thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi nữa. Nó bỗng thét lên :“ Ba..a...ba..a … nhanh nh sóc nó thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc.

- Nó hôn ba nó...Ôm chầm lấy ba nó, mếu máo. - Miêu tả dáng vẻ, lời nói cử chỉ. Để bộc lộ nội tâm nhân vật.

Bé Thu là một em bé ntn ?

Vì sao tác giả để bà ngoại giải thích lí do với anh Ba mà không phải ai?

-Vì bé Thu không biết giãi bày với ai, chỉ vì vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt của Ba .

Khi nghe bà nói chuyện bé Thu nằm im lăn lộn giờ phút chia tay nó bộc lộ tình yêu với Ba nh thế nào ?

Tác giả là ngời nh thế nào ?

- Tác giả là ngời rất am hiểu tâm lí trẻ em và trân trọng những tình cảm hồn nhiên của trẻ em. Từ những biểu hiện đó nỗi lòng nào của ông Sáu đợc bộc lộ ?

- Từ tám năm nay ông cha một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thơng nhớ. Gọi “Thu !con”. vừa bớc, vừa khom ngời đa tay chờ đón con.

- Vui và tin con sẽ đến với mình.

- Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống nh bị gãy.

- Buồn bã thất vọng. Nhìn con, khe khẽ lắc đầu cời. Khi con hất miếng trứng cá, anh vung tay đánh con. hét lên.

Theo dõi đoạn truyện kể về ngày ông Sáu ra đi. Em có suy nghĩ gì về đôi mắt anh sáu nhìn con và lau nớc mắt của ngời cha lúc chia tay ?

Khi ở chiến khu ông Sáu có suy nghĩ và việc làm nh thế nào ?

- ở chiến khu ông ân hận vì đã đánh con, tự mình làm chiéc lợc ngà, tẩn mẩn khắc từng nét “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Lúc sắp qua đời ông móc cây lợc, nhìn bác Ba hồi lâu.

Những suy nghĩ và vịêc làm ấy thể hiện tình cảm của ông sáu đối với con ntn?

Trớc khi hi sinh anh Sáu gửi chiếc lợc kỉ niệm cho anh Ba nói lên điều gì ?

- Anh Sáu đã hi sinh trong một trận càn khi cha kịp trao cho con chiếc lợc.

Chuyện đợc kể theo lời kể của nhân vật nào ? - Bạn của ông Sáu, ngời chứng kiến cảnh ngộ của

- Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, mãnh liệt ào ạt.

- Bé Thu : hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thơng. Nhng rứt khoát, tính tình cứng cỏi đến ơng ngạnh.

2.Nhân vật ông Sáu:

- Tình yêu thơng con của ngời cha trở nên bất lực. Ông buồn vì tình yêu thơng của mình không đợc con đền đáp.

- Nhìn con với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, một tay ôm con, một tay lau nớc mắt rồi hôn lên mái tóc con.

- Đó là đôi mắt giàu lòng yêu thơng và độ lợng, đó là nớc mắt sung sớng, hạnh phúc của ngời cha cảm nhận dợc tình ruột thịt từ con mình.

- Nhớ con, giữ lời hứa với con. Ông là ngời cha có tình yêu th- ơng con sâu nặng. Một ngời cha yêu con đến tận cùng.

hai cha con ông Sáu.

Đọc đoạn trích em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong tình cha con của bé Thu ?

Từ đó giá trị tình cảm nào của con ngời đợc khẳng định trong chiến tranh?

Để thể hiện các nhân vật và thái độ của mình nhà văn đã có cách kể chuyện ntn?

H

Đ 3: H ớng dẫn tổng kết

HS đọc ghi nhớ

HĐ 4: Luyện tập

HS viết đoạn văn về tình cảm cha con ông Sáu . HS thảo luận nhóm .

- Câu chuyện về chiếc lợc ngà không chỉ nói lên tình cha con thăm thiết sâu nặng, mà gợi nỗi đau thơng mất mát éo le của chiến tranh.

- Tình cha con sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le. Trong chíen tranh, những giá trị tình cảm của con ngời càng trở nên thắm thiết, bền chặt.

III.Tổng kết:

* Ghi nhớ (202)

- cách kể tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt.

IV.Luyện tập :

4.Củng cố : Tình cảm của bé Thu đối với cha nh thế nào ? 5.Dặn dò : HS học bài và ôn tập văn học để kiểm tra 1 tiết .

Ngày soạn: 01 / 12/ 2012 Ngày dạy: 03 / 12/ 2012 Tuần 16- Tiết 73 - Phần Tiếng Việt

ÔN TậP PHầN TIếNG VIệT

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức : Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức tiếng việt đã học trong kì I. 2. Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp, phân tích, sử dụng Tiếng Việt.

3. Giáo dục ý thức sử dụng và gfĩ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

B.Chuẩn bị :

GV: Soạn bài .

HS : Chuẩn bị bài dới sự hớng dẫn của gv.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.

3.Hoạt đ ộng dạy học :

HĐ1: Khởi động

Các nội dung học ở kì I, nhng đợc ôn tập ở phần tổng kết từ vựng là sự phát triển từ vựng, thuật ngữ, trau dồi vốn từ, các phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

HĐ2: Nội dung ôn tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

GV: chia các nhóm trả lời câu hỏi.

- Nhóm 1: Nêu các phơng châm hội thoại đã học ? Cho ví dụ, làm bài tập 1.

VD a: - Anh đã ăn cơm cha? - Tôi đã ăn cơm rồi. ( đúng)

- Từ lúc tôi mặc cái áo mới thuộc hàng hiệu này, tôi vấn cha ăm cơm. ( sai)

VD b : - Con bò to bằng con trâu ( Đúng pc về chất)

I.Ôn tập lí thuyết: 1.Ph ơ ng châm hội thoại :

a.Phơng châm về lợng

- Con bò to gần bằng con trâu ( Sai) VD c : - Anh đi đâu đấy ?

Tôiđi bơi (đúng)

Con mèo đen đã chết (sai)

VD d: - Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không ?

Hai cách hiểu: - Con có thích ăn quả táo mẹ để trên bàn không ?

- Con có ăn vụng quả táo mẹ để trên bàn không ?

VD e : - Anh làm ơn cho tôi hỏi đờng ra ga Lào Cai đi lối nào ạ ?

- Bác đi đến ngã t trớc mặt, sau đó rẽ tay phải và đi thẳng là tới ạ! ( đúng)

- Tới ngã t rẽ phải ! ( cha đúng )

- Nhóm 2: Xng hô trong hội thoại là gì ? Cho ví dụ, làm bài tập 2.

- Nhóm 3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp là gì ? Cho ví dụ, làm bài tập 3.

Phân tích cách dùng từ trong đoạn thơ?

Viết đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp Các nhóm trình bày tập của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét

Giáo viên kết luận

Nhận xét :

- Trong lời thoại ở đoạn trích nguyên văn: Vua Quang trung xng Tôi ( Ngôi thứ“ ”

nhất ), Nguyễn Thiếp gọi vua là Chúa

Công (Ngôi thứ hai)

- Trong lời dẫn gián tiếp: Ngời kể gọi vua Quang Trung là Nhà vua , Vua Quang“ ” “

Trung ( ngôi thứ ba)

c.Phơng châm quan hệ d.Phơng châm cách thức

e.Phơng châm lịch sự

2.X

ng hô trong hội thoại

- Ngời nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp. 3.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: a.Dẫn trực tiếp b.Dẫn gián tiếp II. Luyện tập : Bài tập 1: (204)

- Nao nao, nho nhỏ, sè sè ,rầu rầu những từ láy tả hình dáng của sự vật, vừa thể hiện tâm trạng của con ngời.

Bài tập 2: (191)

Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua nh thế nào. Nguyễn thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõnên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mời ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

4.Củng cố :

- HS ôn tập cả 4 phần đã ôn tập .

5.Dặn dò :

Ngày soạn: 04 / 12/ 2012 Ngày dạy: 06 / 12/ 2012

Tuần 15 - Tiết 74 . Phần Tiếng Việt

KIểM TRA MộT TIếT

A.Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống kiến thức về tiếng việt đã học.

- Rèn kĩ năng sử dụng tiếng việt trong giao tiếp .

B.Chuẩn bị :

GV: Ra đề và đáp án. HS : Ôn tập tiếng việt.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định : ...

2.Kiểm tra giấy bút. 3.Hoạt động lên lớp:

Thiết lập ma trận đề

Mức độ Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ cao

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full) (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w