V. Trau dồi vốn từ:
3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
qua những câu thơ nào?
Nhận xét gì vè bài thơ : câu hát căng buồm tại sao bài thơ là khúc tráng ca về con ngời lao động trên biển ?
- Âm điệu khỏe khoắn tràn đầy cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh kì ảo.
HĐ 3: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
* Em hãy liên hệ xem biển nớc ta về môi trơng sinh thái ntn? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng biển?
HĐ 4: Luyện tập
Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đàu của bài thơ?
ăm ắp trên những con thuyền.
3. Cảnh đ oàn thuyền đ ánh cátrở về: trở về:
- Niềm vui thắng lợi sau một chuyến ra khơi may mắn, tôm cá đầy khoang.
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong ảnh bình minh, vẫn tiếng hát căng buồm, niềm vui chiến thắng đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
III.Tổng kết :
* Ghi nhớ(142) 1.Nghệ thuật :
- Âm hởng khoẻ khoắn, sôi nổi - Cách gieo vần linh hoạt
Liên tởng, tởng t##ng phong phú. 2.Nội dung: Sự hài hoà giữa thi#n nhi#n và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui ,niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống.
IV. Luyện tập : 4.Củng cố:
- Không khí lao động đợc miêu tả trong bài thơ ntn?
5.dặn dò : HS học bài chuẩn bị bài tổng kết từ vựng
Ngày soạn: 18 / 10/ 2012 Ngày dạy: 20 / 10/ 2012 Tuần 11 - Tiết 54 phần tiếng Việt
TổNG KếT Về Từ VựNG
( Từ tợng thanh, tợng hình, một số phép tu từ, từ vựng )
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 ( Từ tợng hình, từ tợng thanh, tợng hình, một số phép tu từ, từ vựng, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm, nói tránh , điệp ngữ chơi chữ)
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài tập
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài HS: Ôn tập
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...
2.Kiểm tra bài cũ : 3.Hoạt đ ộng dạy học :
H
Đ 1: Khởi đ ộng Gv tóm tắt nội dung tiết học rồi vào bài
Hoạt động 2: H ớng dẫn ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
I.Từ tợng hình và từ tợng thanh.
Thế nào là từ tợng hình và từ tợng thanh?
Tìm tên những loài vật là từ tợng thanh? Tìm các từ tợng hình, phân tích giá trị sử dụng ?
Kể tên các phép tu từ từ vựng đã học? Thế nào là phép tu từ so sánh?
Thế nào là ẩn dụ ?
Thế nào là nhân hóa ?
Thế nào là biện pháp tu từ hoán dụ ?
Thế nào là nói quá ?
Thế nào là nói giảm, nói tránh?
Điệp ngữ là gì ? Thế nào là chơi chữ?
Tìm những biện pháp nghệ thuật trong các câu sau ? Phân tích những nét độc đáo của những câu thơ ?
HS lên bảng trình bày GV nhận xét bổ sung
Phân tích các biện pháp nghệ thuật trong các câu ?
HS lên bảng trình bày GV nhận xét bổ sung
a.Từ tợng thanh: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên của con ngời.
b.Từ tợng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sinh vật.
2.Bài tập :
- Tắc kè, tu hú, chèo bẻo.
- Lốm đốm, lê, thê, loáng thoáng. - Miêu tả đám mây một cách cụ thể.
II.Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1.Khái niệm:
a.So sánh: đối chiếu sự việc này, sự vật khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . b.ẩn dụ :Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật ,hiện tợng khác có nét t- ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c.Nhân hoá: Gọi hoặc tả con vật cây cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn trớc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật cây cối gần gũi với con ngời.
d.Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tợng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng có quan hệ gần gũi, tăng sức gợi cảm.
e. Nói quá : Là biện pháp phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật. g. Nói giảm, nói tránh : Là biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục.
h. Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý
i. Chơi chữ : Lợi dụng ngữ âm, nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm.
2.Bài tập : Bài tập 1:
a. Hoa, cánh- Thúy Kiều và cuộc đời của nàng. Cây, lá - gia đình của Thuý Kiều .
- Phép ẩn dụ tu từ
b.So sánh: tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.
c. Nói quá: Sắc đẹp và tài năng của Thuý Kiều
d. Nói quá Gác quan Âm nơi Thuý Kiều bị Hoạn Th bắt ra chép kinh rất gần với phòng đọc của Thúc Sinh.
e.Phép chơi chữ: Tài – Tai
Bài tập 2 :
a.điệp ngữ: Từ nhiều nghĩa say sa .
b.Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c. So sánh: Miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng d- ới đêm trăng.
HĐ 3, 4 : Luyện tập, củng cố
trăng): có hồn gắn bó với con ngời
e. ẩn dụ: Em bé - mặt trời ngời mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi sống niềm tin của mẹ
4.Củng cố :- HS ôn tập các biện pháp tu từ ? 5.Dặn dò : - HS học bài và làm bài tập 2,3 (148)
Ngày soạn: 18 / 10/ 2012 Ngày dạy: 20 / 10/ 2012 Tuần 11 - Tiết 55 … Phần tập làm văn
TậP LàM THƠ TáM CHữ
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ .
2.. Kĩ năng : Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
3Tích hợp: Với phần văn bài đoàn thuyền đánh cá, môi trờng.
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài .
HS : Chuẩn bị bài dới sự hớng dẫn của gv.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định : ... 2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs .