II. Rèn luyện để tăng vốn từ:
Trích Lục Vân Tiê n Nguyễn Đình Chiểu) A
( Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)A A
.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc những nét chính về cuộc đời sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Đình Chiểu. Nắm đợc cốt truyện Lục Vân Tiên.
- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất của - Tìm hiểu phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
2 nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyện Nga
.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc truyện thơ nôm, cách kể chuyện và xây dựng nhân vật. 3.Tích hợp: Với văn bản miêu tả nội tâm.
B
.Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn đ ịnh:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc Thuộc bài Kiều ở lầu Ngng Bích
3.Hoạt đ ộng dạy học:
H
Đ 1: Khởi đ ộng Giới thiệu bài:
Có một tác phẩm đợc đánh giá "nh là một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con ngời, có cái u điểm lớn là diễn tả đợc trung thực những tình cảm của cả một dân tộc"- đó chính là tác phẩm "Lục Vân Tiên". Chúng ta cùng vào bài học hôm nay để hiểu một phần của tác phẩm vì những nét chính nhất về T/g.
H
Đ 2: Đ ọc hiểu v ă n bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản GV đọc mẫu, gọi hs đọc
HS đọc chú thích và nêu vài nét về tác giả ? Nguyễn Đình Chiểu là ngời ntn?
- Ông là tấm gơng sáng về nghị lực sống và cống hiến cuộc đời cho dân cho nớc, nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc.
I.Giới thiệu chung:
1.Đọc kể, tóm tắt:
2.Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888)
- Quê nội ở Thừa Thừa Thiên Huế. Quê ngoại ở Gia Định.
- Đỗ tú tài 1843, 1849 bị mù. Về Gia Định dạy học, bốc thuốc, - Khi TDP xâm lợc ông dùng ngòi bút sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần yêu nớc và chiến đấu của
Nêu những nét chính về tác phẩm truyện Lục Văn Tiên ?
- Truyện thơ nôm, sáng tác vào đầu những năm 50 trớc thế kỉ XIX, gồm có 2082 câu thơ lục bát.
HS tóm tắt truyện ?
Nêu những sự việc chính trong truyện, truyện viết ra nhằm mục đích gì ?
Khát vọng của nhân dân đợc thể hiện ntn trong truyện ?
Truyện Lục Vân Tiên đợc viết theo thể loại nào ?
HS đọc và xem phần chú thích Nêu vị trí của đoạn trích ? Nêu bố cục của đoạn trích?
Đ1: 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn c- ớp
Đ2: Còn lại -> Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên với Kiều Nguyện Nga sau trận đánh. Qua đoạn trích em thấy Lục Vân Tiên là ngời ntn?
- Là nhân vật lý tởng của tác phẩm thể hiện niềm mong ớc của tác giả và nhân dân.
nhân dân Nam Bộ. 2.Tác phẩm :
a.Tóm tắt: b.Nội dung:
- Mục đích truyền dạy học đạo lý làm ngời.
- Đề cao tình cảm giữa con ngời với con ngời.
- Tinh thần hiệp nghĩa.
- Khát vọng của nhân dân là lẽ công bằng và điều tốt đẹp trong cuộc đời.
c.Nghệ thuật:
- Truyện thơ nôm. Theo kết cấu chơng hồi.
- Truyện mang tính chất kể, miêu tả hành động để miêu tả tính cách nhân vật.
3.Đoạn trích:
a.Vị trí: nằm ở phần đầu của truyện.
b.Bố cục: 2 phần
II.Phân tích:
1.Nhân vật Lục Vân Tiên:
4.Củng cố:
- Em hãy nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?
5.Dặn dò:
- HS học bài và soạn tiếp bài Lục Vân Tiên.
Ngày soạn: 13 / 10/ 2012 Ngày dạy: 15/ 10/ 2012 Tuần 9 -Tiết 39 - Phần Văn
LụC VÂN TIÊN CứU KIềU NGUYệT NGA ( tiếp)
( Nguyễn Đình Chiểu)
1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc những nét chính về cuộc đời sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Đình Chiểu. Nắm đợc cốt truyện Lục Vân Tiên.
- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyện Nga
- Tìm hiểu phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện. 2.Tích hợp: Với văn bản miêu tả nội tâm.
3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc truyện thơ nôm, cách kể chuyện và xây dựng nhân vật.
B.Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn đ ịnh: ...
2.Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên 3.Hoạt đ ộng dạy học:
H
Đ 1: Khởi đ ộng
GV tóm tắt nội dung tiết học trớc rồi vào bài.
H
Đ 2: Đ ọc hiểu v ă n bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc đoạn 1
Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cớp đợc miêu tả ở những câu thơ nào?
Nhân vật Lục Vân Tiên gợi cho nhớ tới hình ảnh những nhân vật nào trong truyện cổ Trung Hoa, trong truyện dân gian?
- Bẻ cây làm gậy, quay 4 phía
- Tác giả so sánh Vân Tiên với Triệu Tử Long. Với lực lợng chênh lệch, bọn lâu la chạy chốn.
Việc làm đó chứng tỏ tính cách của Lục Vân Tiên ntn?
Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn này ?
-> Sử dụng các tính từ, so sánh, từ láy
Sau trận đánh, Lục Vân Tiên có thái độ, cách c xử với Kiều Nguyệt Nga và Kim Liên ntn? Thể hiện qua những câu thơ nào?
-> Vân Tiên: hơi -> động lòng -> tìm cách an ủi -> ân cần hỏi han -> nghe nói muốn đ- ợc lạy tạ vội gạt đi ngay -> từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để cho nàng đền đáp công ơn
Qua đây em còn hiểu thêm đợc gì về tính cách và phẩm chất cuả Lục Vân Tiên?
=> Với Vân Tiên làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên, không coi đó là công trạng - đó là cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.
Qua lời nói và thái độ Vân Tiên là ngời nh thế nào ?
Hình ảnh Nguyệt Nga đợc hiện lên qua những lời lẽ mà nàng giãi bày với Lục Vân Tiên, hãy tìm những lời lẽ của nàng qua đoạn trích?
- Cách xng hô khiêm nhờng, nói năng vui vẻ, dịu dàng, mực thớc, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết, đáp ứng đầy đủ niềm thăm hỏi ân cần của Lục Vân Tiên, thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình.
Kiều Nguyệt Nga muốn trả ơn bằng cách
II.Phân tích:
1.Nhân vật Lục Vân Tiên:
- Là chàng trai lý tởng, dũng cảm không nghĩ đến hiểm nguy,là ngời anh hùng tài năng có tấm lòng vị nghĩa.
-> Niềm mong ớc của tác giả và cũng là của nhân dân.
=>Hào hiệp, chính trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu.
-> thấy việc nghĩa mà bỏ qua không làm thì không phải là ngời anh hùng.
* Lục Vân Tiên: anh dũng, tài năng, có tấm lòng vị nghĩa vong thân, hào hiệp, chính trực, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu
2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga :
=> Lời lẽ của một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức, nói năng văn vẻ, dịu dàng.
nào?
- Nàng là ngời chịu ơn, Lục Vân Tiên đã cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng, nàng áy náy, băn khoăn, tìm cách đền đáp, dù nàng hiểu rằng có đền đáp, tự gắn gắn bó đời mình với chàng.
Qua đây em hiểu đợc điều gì ở Kiều Nguyệt Nga?
Hai nhân vật đợc miêu tả qua hành động hay nội tâm nhân vật ?
Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào ?
-. Truyện kể mang tính dân gian
Nhận xét về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích ?
- Ngôn ngữ và cách kể theo trình tự thời gian.
HĐ 3 Tổng kết :
Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
H
Đ 4 : Luyện tập
-Lục Vân Tiên: dũng cảm, tài ba, trọng nghĩa. - Kiều Nguyệt Nga: hiền hậu, nết na, ân tình
- Là con ngời đáng trọng, đã chinh phục đợc tình cảm của nhân dân.
3.Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ :
a.Nhân vật đợc miêu tả thông qua hành động cử chỉ, lời nói.
b. Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thờng, mang màu sắc địa phơng Nam Bộ.
III.Tổng kết :
* Ghi nhớ (115)
IV. Luyện tập : 4.Củng cố :
- Tác giả đã xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên là ngời ntn ?
5.Dặn dò :
Ngày soạn: 15 / 10/ 2012 Ngày dạy: 17 / 10/ 2012 Tuần 9 -Tiết 40 -Phần Tập làm văn
MIÊU Tả NộI TÂM TRONG VĂN BảN Tự Sự
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
3.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng kết hợp: kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
3.Tích hợp : Với văn bản truyện Lục Vân Tiên
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài HS : Soạn theo sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn định : ...
2.Kiểm tra bài cũ :Thế nào là miêu tả trong văn bản tự sự ? 3.Hoạt đ ộng dạy học :
H
Đ 1 : Khởi đ ộng
Trong chơng trình NV9, các em sẽ đợc cung cấp một số hiểu biết về miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình và nội tâm. Đối tợng miêu tả của nội tâm là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật.
H
Đ 2 : Phân tích mẫu hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu ngng bích Tìm những câu thơ tả cảnh ?
- "Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân...dặm kia"
Và "Buồn trông ...ầm ầm tiếng …. quanh ghế ngồi"
Dấu hiệu nào cho em biết các câu thơ này tả cảnh?
- Đối tợng miêu tả ở những câu thơ này là: Khung cảnh thiên nhiên ở lầu Ngng Bích.
Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm :
- Tả cảnh ngoại hình thấy đợc tâm trạng bên trong của nhân vật.
Kiều ?
- "Bên trời góc bể bơ vơ…có khi … vừa ngời ôm"
Dấu hiệu nào cho em biết đoạn thơ trên miêu tả tâm trạng của nàng Kiều?
-> Tập trung miêu tả tâm trạng của nàng Kiều:nỗi nhớ về Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê ngời.
Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
HS đọc đoạn văn (117)
Đoạn văn trên Nam Cao miêu tả ai, với những đặc điểm gì?
- Miêu tả Lão Hạc những đặc điểm về nét mặt, đầu.
Qua những đặc điểm có suy nghĩ gì về Lão Hạc? -Tâm trạng đau khổ, dằn vặt của Lão Hạc khi bán con Vàng.
Đoạn văn trên cũng đợc coi là đoạn văn miêu tả nội tâm của Lão Hạc, em có nhận xét gì về cách miêu tả của T/g?
- Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử chỉ -> cách miêu tả gián tiếp.
Qua ngữ liệu trên hãy cho biết có mấy miêu tả nội tâm -> 2 cách: Trực tiếp + gián tiếp.
HĐ3: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
miêu tả nội tâm -> 2 cách: Trực tiếp + gián tiếp.
HĐ 4: Luyện tập
Hãy thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi ?
GV hớng dẫn HS là bài, chủ yếu bám sát vào đoạn trích.
Cần chỉ ra đợc những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều.
HS trình bày trớc lớp HS khác nhận xét bổ sung
Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Th ?
Khi chuyển toàn bộ lời kể của tác giả sang lời nhân vật Thúy kiều chú ý xng hô cho phù hợp.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa đặc điểm và tính cách nhân vật.
*Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
* Ghi nhớ (117)
II.Luyện tập: Bài tập 1: (117)
-> Buồn rầu, tủi hổ, đau đớn ê chề khi mình bị coi nh một món hang không hơn. Là ngời luôn ý thức đợc nhân phẩm, Kiều đau ức trớc cuộc đời ngang trái (đau vì tình duyên trắc trở, uất vì "nỗi nhà" bị vu oan giá hoạ. Bao trùm tâm trạng Kiều ở đây là sự đau đớn, tái tê.
Bài tập 2(117)
- Tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Th: oán giận (lời lẽ mềm mỏng, lễ phép, những thực ra là châm biếm, mỉa mai, chì chiết -> Nghe Hoạn Th "trình bày" phân vân khó xử -> quyết tha bổng cho Hoạn Th.
4.Củng cố:
- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
5.Dặn dò:
Ngày soạn: 15 / 10/ 2012 Ngày dạy: 17 / 10/ 2012 Tuần 9 -Tiết 41 -Phần văn bản
ôn tập văn học trung đại.
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS hệ thống hoá lại phần văn học trung đại, nắm đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật
3.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của một số tác phẩm lớn
3.Tích hợp : Với phần Tiếng việt và tập làm văn.
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài
HS : chuẩn bị bài theo hớng dẫn của thầy cô giáo
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn định : ...
2.Kiểm tra bài cũ : Nhân vật Lục Vân Tiên đợc tác giả miêu tả nh thế nào? 3.Hoạt đ ộng dạy học :
H
Đ 1 : Khởi đ ộng
Đây là giai đoạn xã hội phong kiến suy tàn ,các thế lực phong kiến gây bè kéo cánh chém giết lẫn nhau tạo nên các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Chế độ phong kiến đã đi vào con đờng mục ruỗng thối nát. Vua quan lo ăn chơi xa hoa truỹ lạc đời sống nhân dân cực khổ trăm bề .Bên cạnh đó lễ giáo phong kiến hà khắc đã tớc đoạt quyền sống của ngời phụ nữ, biến họ trở thành những món hàng, những thứ đồ chơi không hơn không kém .Đồng tiền đã ngự trị lên nhân phẩm và lơng tâm con ngời,khiến cả xã hội phải chạy theo tiền sống ngợc với lơng tâm.
H
Đ 2 : H ớng dẫn học sinh ôn tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Kể tên các tác giả, các văn bản trong giai đoạn này?
Tóm tắt nội dung của các văn bản.
Văn học giai đoạn này chủ yếu tập trung đề cao chủ nghĩa nhân đạo gồm có bốn vấn đề sau :
Tố cáo chiến tranh phong kiến.
( Kể tên các văn bản , đoạn trích có nội dung trên.?)
- Lên án các thế lực chà đạp lên quyền sống con ngời thông qua nhân vật nào?
điển hình là nhân vật Thuý Kiều . Một ngời con gái tài sắc vẹn toàn thế nhng bị cái xã hội bất công ấy xô đẩy đa đến cho nàng một cuộc đời đầy giông bão .
- Ca ngợi vẻ đẹp ,phẩm chất con ngời - thông qua đoạn trích nào?
:Nổi bật đó là vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều .Có lẽ trong nền văn học nớc nhà cặp mỹ nhân Thuý
I. Các tác phẩm đã học:
Ngời con gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ.
Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ
Hoàng Lê Nhất thống chí - Ngô Gia Văn Phái.
Truyện Kiều - Nguyễn Du Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu.
II.Nội dung:
1.Về văn học giai đoạn này chủ yếu đề cao t tởng “Nhân giả vô địch”, tố cáo chiến tranh bênh vực cho ngời dân vô tội . Điển hình cho các tác giả và tác phẩm giai đoạn này có Nguyễn Dữ với “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng".
Lên án các thế lực chà đạp lên quyền sống con ngời điển hình là nhân vật Thuý Kiều .
Ca ngợi vẻ đẹp ,phẩm chất con ngời:
Nổi bật đó là vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều
Kiều ,Thuý Vân đã đợc miêu tả đạt đến mức hoàn mỹ . Nguyễn Du đã giành những ngôn từ hay nhất để xây dựng nhân vật của mình .Phải nói rằng cả