K: TB: HS đối chiếu bài.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full) (Trang 116 - 120)

- Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật có

G:K: TB: HS đối chiếu bài.

HS đối chiếu bài.

4. Củng cố: Nhắc lại những tồn tại cần khắc phục.

5. Dặn dò: Tự làm lại đề kiểm tra, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra tổng hợp.

Ngày soạn: 11 / 12/ 2012 Ngày dạy: 13 / 12/ 2012 Tuần 17 - Tiết 80 - Phần tập làm văn

ÔN TậP PHầN TậP LàM VĂN

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức : Giúp hs

- Nắm đợc các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn lớp 9 để thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm vănở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới .

- Hệ thống hoá các kiến thức về văn bản tự sự .

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nghị luận.

3. Giáo dục ý thức tích hợp kiến thức để làm tốt bài kiểm tra tống hợp cuối kỳ.

B.Chuẩn bị :

GV: Soạn bài

HS : Ôn tập các phần tập làm văn đã học.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.

3.Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1: Khởi động

GV nêu sự cần thiết của tiết ôn tập rồi vào bài

HĐ2: Ôn tập

Phần tập làm văn ngữ văn 9 có những nội dung lớn nào ?

Câu 1:(206)

1.Văn bản thuyết minh :

- Văn thuyết minh : với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố

- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh đối thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự, ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự.

Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?

Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả , tự sự giống và khác vứi văn bản miêu tả tự sự ở điểm nào ?

Ngữ văn lớp 9 nêu nên những nội dung gì về văn bản tự sự ?

Hãy chỉ ra ví dụ cụ thể trong từng bài ? a. Cổng trờng mở ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Hoàng lê nhất thống chí . c.Lão Hạc.

Thế nào đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ?

HS tìm đoạn văn có yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm.

HS tự tìm đoạn văn tự sự dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ?

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa văn bản tự sự ở lớp 9 với văn bản tự sự ở lớp dới ?

miêu tả. 2.Văn tự sự :

- Tự sự : Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.

Câu 2:(206)

- Thuyết minh giúp cho ngời đọc ngời nghe hiểu biết về đối tợng.

- Cần giải thích các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tợng giúp cho ngời đọc, ngời nghe.

- Cần phải miêu tả để giúp cho ngời đọc, ngời nghe có hứng thú tìm hiểu, tránh sự khô khan.

Câu 3:(206)

1.Văn thuyết minh :

-Trung thành với đặc điểm của đối tợng một cách khách quan khoa học.

- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tợng cho ngời nghe ngời đọc.

2.Văn tự sự :

- Tự sự là dùng vốn trực tiếp và vốn sống gián tiếp để giải thích cho ngời đọc, ngời nghe hiểu.

3.Văn bản miêu tả:

- Miêu tả : xây dựng hình tợng về đối t- ợng thông qua quan sát, liên tởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết để ngời đọc, ngời nghe cảm nhận đợc.

Câu 4: (206)

a. Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm .

b. Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .

c. Đoạn văn tự sự có sử dụng miêu tả nội tâm và nghị luận .

Câu 5:(206)

- Đối thoại : Sự đối đáp giữa 2 hay nhiều ngời .

- Độc thoại : Là lời nói với chính mình không thành lời là độc thoại nội tâm. - Đoạn văn trong dế mèn phiêu lu kí .

Câu 6:( 206)

- Ngôi 1: Chiếc lợc ngà, cố hơng. - Ngôi 3: Lặng lẽ sa pa.

Câu 7:(220)

a. Giống nhau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn bản tự sự : Có nhân vật chính, nhân vật phụ cốt truyện, sự việc chính, sự việc phụ.

b.Khác nhau: + Lớp 9 có :

- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.

- Sự kết hợp giữa tự sự với yếu tố nghị luận.

sự.

- Ngời kể chuyện có vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự .

4.Củng cố : - HS hệ thống kiến thức tập làm văn. 5.Dặn dò : - HS ôn tập tiếp phần tập làm văn

Ngày soạn: 13 / 12/ 2012 Ngày dạy: 15 / 12/ 2012

Tuần 17 - Tiết 81 - Tập làm văn

ÔN TậP PHầN TậP LàM VĂN ( Tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp hs

- Nắm đợc các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong ngữ văn 9 để thấy đ- ợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.

- Hệ thống hoá các kiến về văn bản tự sự .

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nghị luận. B.Chuẩn bị: GV: Soạn bài . HS : ôn tập phần tập làm văn. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 3. Nội dunng các hoạt động

HĐ1: Khởi động

GV nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn tập, khái quát nội dung tiếp theo => Vào bài

H

Đ 2: Ôn tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Tại sao trong một văn bản có yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự ?

HS cho ví dụ :

HS khác nhận xét bổ sung. GV: nhận xét bổ sung.

- Phơng thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan : văn bản miêu tả .

- Phơng thức lập luận : Văn bản nghị luận .

- Phơng thức tác động vào cảm xúc : Văn biểu cảm .

- Phơng thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: Văn bản tự sự . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có thể kết hợp với yếu tố nào ? HS các nhóm thảo luận .

Các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp .

Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét bổ sung.

Tại sao các văn bản đã học có những văn bản không có đủ ba phần mà bài tập làm

Câu 8 : (220)

Nhận diện văn bản .

a. Khi gọi tên một văn bản, ngời ta căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó .

b.Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có nghĩa bổ trợ cho phơng thức chính .

c.Trong thực tế ít gặp hoặc không có một văn bản nào chỉ có một phơng thức biểu đạt .

Câu 9:( 220)

Khả năng kết hợp :

a. Tự sự + Miêu tả + Nghị luận + Biểu cảm+ Thuyết minh.

b. Miêu tả + Tự sự + Biểu cảm + Thuyết minh.

c. Nghị luận +Miêu tả +Biểu cảm + Thuyết minh.

d. Biểu cảm + Tự sự + Miêu tả + Nghị luận.

Câu 10:(220)

văn của học sinh vẫn phải đủ ba phần ? GV : Chia nhóm hs thảo luận .

Các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp .

Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét bổ sung.

Những kiến thức về văn bản tự sự của tập làm văn có giúp gì trong việc đọc hiểu văn bản không?

HS các nhóm thảo luận và cho ví dụ ? VD: Khi học về đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về tập làm văn đã giúp cho ngời đọc hiểu sâu hơn về các nhân vật nh truyện kiều, làng .

Những kiến thức về tác phẩm tự sự có giúp gì khi viết văn không ?

HS thảo luận nhóm và cho ví dụ ?

VD: Lão Hạc, Trong lòng mẹ, chiếc lợc ngà, lặng lẽ sa pa. HĐ3: Luyện tập GV: Chia nhóm làm bài tập . - Nhóm 1 : làm bài 1 - Nhóm 2: làm bài 2 - Nhóm 3 : làm bài 3

Các nhóm cử địa diện lên trình bày trớc lớp .

Các nhóm khác nhận xét.

GV : nhận xét kết luận bổ sung.

quen khi xây dựng văn bản. HS đang bớc đầu luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực để sau này có thể viết một cách hoàn chỉnh.

b. Một số tác phẩm tự sự đã đợc học không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn quan tâm đến vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo.

Câu 11:( 220) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những kiến thức và kĩ năng về văn bản tự sự của phần tập làm văn đã soi sáng rất nhiều cho việc đọc hiểu văn bản, tác phẩm văn học ứng trong sách giáo khoa.

Câu 12:( 220)

- Những kiến thức kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản ,giúp hcọ sinh học tốt hơn bài văn kể chuyện

Luyện tập1 :

1.Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm.

2.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .

3.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng

cả yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.

Luyện tập 2

1. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .

2.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm, nghị luận .

3.HS lập dàn ý có đủ ba phần .

4.Củng cố :

- HS hệ thống toàn bài ôn tập .

5.Dặn dò :

- HS ôn tập để kiểm tra học kì I.

Ngày soạn: 15 / 12/ 2012 Ngày dạy: 17 / 12/ 2012

Tuần 18 - Tiết 84 Phần tập làm văn

TRả BàI VIếT Số BA Về VĂN Tự Sự

A.Muc tiêu cần đạt:

- Học sinh tự đánh giá năng lực viết viết văn tự sự , tự sửa lỗi dới sự hớng dẫn của gv. - Đánh giá u điểm, nhợc điểm bài viết của hs, để học sinh rút kinh nghiệm cho bài sau viết tốt hơn.

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn tự sự.

B.Chuẩn bị :

GV: Chấm bài và sửa bài cho hs. HS: Ôn tập văn tự sự.

C.Tiến trình bài dạy : 1.ổn định :TS. ...

2.Kiểm tra :

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1: Khởi động

HĐ2: Trả bài

GV: Yêu cầu hs chép lại đề bài theo trí nhớ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 HS đọc lại đề bài .

Đề bài yêu cầu vấn đề gì ? HS lập dàn bài vào vở . GV: Lập dàn bài lên bảng .

HS so sánh dàn bài trên bảng với dàn bài của mình.

GV: Nhận xét những u điểm mà học sinh đã làm đợc trong bài viết số ba.

GV: Nhận xét từng bài của hs . HS nghe và nhận xét những chỗ bạn làm tốt để mình học hỏi. GV: Nhận xét những nhợc điểm mà học sinh mắc phải . GV: Nhận xét từng bài để học sinh lắng nghe và bổ sung cho bạn .

HS nào sai phải tự sửa lỗi về cách dùng từ đặt câu ,dấu câu và lỗichính tả, nội dung của bài.

GV: Trả bài cho hs và tổng hợp kết quả . HS tự đối chiếu để sửa sai.

HĐ3,4: Củng cố

I.Những yêu cầu chung.

Đề bài : Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và

trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.

1.HS chép lại đề bài vào vở. 2.Xác định yêu cầu của đề bài . 3.Lập dàn bài.

II.Nhận xét u, nhợc điểm.

1.Ưu điểm :

- 12/14 học sinh nắm đợc yêu cầu của đề bài .Biết viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố tởng tợng qua bài thơ về tiểu đội xe không kính. Học sinh đã viết đủ 3 phần của bài.

- Phần thân bài học sinh viết đủ nhng sắp xếp còn lộn xộn .

- Bài viết tốt rõ ràng nêu đợc cảm xúc của mình nh bài của hs : ….

2.Nhợc điểm :

- Một số học sinh cha nắm rõ yêu cầu của đề bài , bài viết cha nêu rõ cuộc gặp gỡ,

cha nói rõ ớc mơ của mình, cha nêu rõ sự nhắc nhở đối với thế hệ trẻ .

- Ngôn ngữ diễn đạt cha rõ bài viết còn lủng củng, sai lỗi chính tả, sắp xếp còn lộn xộn, nh bài của Hiệp, Toản

- Bài viết còn cẩu thả, sơ sài, cha nêu rõ ớc mơ của mình và lời nhắc nhủ với thế hệ trẻ nh bài của Đại

III.Trả bài, chữa bài.

1.Kết quả :

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full) (Trang 116 - 120)