Cảnh du xuân trở về:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full) (Trang 43 - 50)

II. Tác phẩm truyện kiề u: 1 Nguồn gốc tác phẩm :

3. Cảnh du xuân trở về:

- Cảnh vật giống nhau nhng thời gian không gian thay đổi.

-> Từ láy biểu đạt sắc thái và bộc lộ tâm trạng.

III.Tổng kết :

* Ghi nhớ

IV.Luyện tập :

4.Củng cố :

- Nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Du ntn ?

5.Dặn dò :

- HS học bài và soạn bài Kiều ở lầu ngng bích ?

Ngày soạn: 02/ 10/ 2012 Ngày dạy: 04/ 10/ 2012

Tuần 7 -Tiết 30 - Tiếng Việt

THUậT NGữ

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức :

- Giúp HS hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. 2.Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ. Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. 3.Giáo dục ý thức : tích hợp với các văn bản đã học.

B.Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, soạn bài HS : Chuẩn bị bài theo sgk

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...

2.Kiểm tra bài cũ :

- Tạo từ mới và từ mợn từ ngữ nớc ngoài để làm gì ?

3.Hoạt đ ộng dạy học :

H

Đ 1: Khởi đ ộng

GV nhắc lại về sự phát triển của từ vựng; liên hệ nội dung rồi vào bài.

H

Đ 2 : Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

GV dùng bảng phụ: So sánh cách giải thích về nghĩa của nớc và muối ? ta phải có kiến thức gì ?

- Cách 1 : Dừng lại ở tính chất bên ngoài - Cách 2 : Bên trong, hóa học

Các định nghĩa sau ở môn học nào ?

- Địa lý, hóa học, tiếng, việt, toán.

Các từ trên dìng trong văn bản nào ?

- Văn bản khoa học.

Thế nào là thuật ngữ? HS đọc ghi nhớ

GV chốt, chuyển mục II

Ngoài các nghĩa đã giải thích ba zơ còn có nghĩa nào khác không ?

Từ muối nào có sắc thái biểu cảm ?

a. Muối -> Thuật ngữ

b.Muối -> Có sắc thái biểu cảm

Đặc điểm của thuật ngữ là gì ? HS đọc ghi nhớ

• HS hãy nêu những thuật ngữ về môi trờng.

Hoạt động 3: Luyện tập

Hãy tìm những thuật ngữ để điền vào chỗ trống ? i.Khí áp -> Địa

k.Đơn chất ->hóa m.Thị tộc ->Sử

n.Đờng trung trực -> Toán

GV chia nhóm thảo luận

Tìm các thuật ngữ điền vào chỗ trống ?

Điểm tựa có dùng nh thuật ngữ vật lí hay không? - Điểm tựa ở đây là gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại.

Từ hỗn hợp nào dùng nh thuật ngữ ? HS đặt câu với từ hỗn hợp.

Cá trong sinh học có gì khác so với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thờng ?

- Cách hiểu thông thờng: Cá không nhất thiết phải thở bằng mang.

Thuật ngữ thị trờng là nơi mắt quan sát đợc.

Thuật ngữ thị trờng kinh tế với thuật ngữ thị trờng quang học.

- Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ, một

I.Thuật ngữ là gì ?

->Thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa học.

* Ghi nhớ ( 88)

II.Đặc điểm của thuật ngữ :

-> Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm. -> Thuật ngữ không có tính biểu cảm. * Ghi nhớ(89) III.Luyện tập : Bài tập 1(89) a.Lực -> vật lí b.Xâm thức -> địa

c.Hiện tợng hóa học -> Hóa d.Trờng từ vựng -> Văn đ.Di chỉ -> Lịch sử e.Thụ phấn -> sinh g.Lu lợng ->Địa h.Trọng lực ->Lý Bài tập2 (90)

- Điểm tựa : Thuật ngữ vật lí, điểm cố định của đòn bẩy, lực tác động đợc truyền tới lực cản. Bài tập 3(90) a.Hỗn hợp -> Thuật ngữ b.Từ thông thờng Bài tập 4( 90) - Cá là động vật có xơng sống ở dới nớc, bơi bằng vây thở bằng mang.

khái niệm.

-> Vì chúng dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt.

-> Hiện tợng đồng âm, trùng hợp ngẫu nhiên.

4.Củng cố :

- Thuật ngữ là gì ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ ?

5.Dặn dò :

- HS học bài và làm bài tập 4,5 (90)

Ngày soạn: 02 / 10/ 2012 Ngày dạy: 04 / 10/ 2012 Tuần 7 - Tiết 31 - Phần tập làm văn

TRả BàI TậP LàM VĂN Số 1

A.Mục tiêu cần đ ạt :

- Giúp HS củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh.HS tự đánh giá năng lực viết bài, tự sửa chữa dới sự hớng dẫn của giáo viên.

Rèn kỹ năng viết văn bản thuyết minh.

Giáo dục ý thức:HS rút kinh nghiệm bài sau làm tốt hơn.

B.Chuẩn bị :

GV : Chấm bài, chữa lỗi cho học sinh HS : Ôn tập và tự sửa lỗi của mình.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...

2.Kiểm tra :

3.Hoạt đ ộng dạy học :

Hoạt động 1: Khởi động Gv nêu vai trò và yêu cầu của tiết học rồi tiến hành vào bài

H

Đ 2 : Tổ chức trả bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản HS đọc đề bài và ghi vào vở

GV ghi bảng

Ưu điểm HS đã đạt đợc trong bài viết về cây lúa Việt Nam Gv Đọc bài có nhiều cố gắng ( Hng, Tuân, Hoài)

GV chỉ ra những nhợc điểm về nội dung bài thuyết minh, cách sắp xếp các ý thuyết minh Chỉ ra những lỗi về diễn đạt và hình thức về cách dùng từ đặt câu ? I.Những vấn đ ề chung :

Đề bài : Thuyết minh về cây lúa Việt Nam - Dàn bài : ( Theo tiết 14,15)

II.Nhận xét u, nh ợc điểm :

1.Ưu điểm :- Nắm đợc đặc trng phơng pháp thuyết

minh. Viết bài hoàn chỉnh, có lồng ghép yếu tố biểu cảm, miêu tả.

- Bố cục ba phần rõ ràng

- Nêu đợc các đặc điểm của cây lúa VN

- Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc. Bài viết đầy đủ rõ ràng.

2. Tồn tại :

- Một số HS bài viết cha rõ yêu cầu của đề, bài viết sơ sài, cha biết kết hợp với các biện pháp nghệ thuật. - Bài viết chỉ mới thuyết minh về sự phát triển về cây lúa, cha nêu đợc vai trò và tác dụng của cây lúa.

- Cá biệt có một vài bài việc đua các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm cha thích hợp đẫn đến việc làm mờ nhạt yếu tố thuyết minh.

Đọc bài mẫu của hS khá Hoạt động 3: HS tự sửa lỗi của mình

nhiều ( Thái, Thắng..).

3.Chữa lỗi chung :

Lỗi diễn đạt : Do cách sắp xếp, dùng từ không chuẩn.

III.Trả bài, chữa bài

1.Kết quả : G : K: TB: Y : 2.HS đối chiếu bài

4.Củng cố : GV nhận xét giờ ; HS ôn tập văn thuyết minh. 5.Dặn dò : Soạn bài " Kiều ở lầu Ngng Bích

Ngày soạn: 03 / 10/ 2012 Ngày dạy: 05 / 10/ 2012 Tuần 7 - Tiết 32,33 - Văn bản

KIềU ở LầU NGƯNG BíCH

( Trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng chung thuỷ, hiéu thảo của kiều.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

3.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh thiên nhiên.

2.Tích hợp : Với bài trau dồi vốn từ.

B.Chuẩn bị :

GV : Soạn bài

HS : Đọc và tóm tắt văn bản

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...

2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài cảnh ngày xuân ? 3.Hoạt đ ộng dạy học :

HĐ1 : Khởi động

Giáo viên tóm tắt nội dung, NT của đoạn trích " Cảnh ngày xuân" Vào bài H

Đ 2 : Đ ọc hiểu v ă n bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản GV đọc mẫu - gọi HS đọc

Nêu vị trí của đoạn trích ? Nêu đại ý của bài ?

Đoạn trích đợc chia làm mấy đoạn ? Đ1 : 6 câu đầu Đ2 : 8 câu tiếp

Đ3 : 8 câu cuối.

Gv Chốt lại, chuyển phần II

Khoá xuân ở đây có nghĩa là gì ?- Ngời con gái đẹp cấm cung có ý mỉa mai, cảnh ngộ trớ trêu.

Khung cảnh thiên nhiên xung quanh lầu ngng bích đ- ợc tác giả miêu tả ntn ?- Cảnh thiên nhiên mênh mông, vắng vẻ núi xa, trăng gần, cồn cát, bụi hồng...

Trớc khung cảnh thiên nhiên nh vậy tâm trạng Thuý kiều ntn ?

Hình ảnh mây sớm đèn khuya gợi tính chất gì của T/G ? Hình ảnh đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều ntn ?

Cảm giác của Kiều ntn trớc cảnh vật thiên nhiên ?

- Sớm khuya, thời gian giam hãm con ngời cả ngày lẫn đêm chỉ có bạn với thiên nhiên.Trăng cùng chung nỗi sầu với kiều.

Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng là ntn ? - Gửi tấm lòng vào cảnh.

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu

I. Giới thiệu chung :

1.Vị trí : Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều bị nhốt vào lầu xanh...

2.Đại ý : Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều bị giam lỏng trong lầu ngng bích. 3.Bố cục : 3 phần

II.Phân tích :

1.Hoàn cảnh cô đơ n của Kiều :

- Thiên nhiên càng mênh mông, vắng vẻ tâm trạng của kiều càng cô đơn buồn tủi. - Mây sớm đèn khuya, sự tuần hoàn khép kín -> Kiều bị giam hãm, cô đơn tuyệt đối.

tả ?

- Từ láy và ớc lệ.

Kết thúc tiết 32.

4.Củng cố : Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh tâm trạng của tác giả ? 5.Dặn dò : HS học bài và chuẩn bị bài Miêu Tả trong văn tự sự.

Ngày soạn: 04 / 10/ 2012 Ngày dạy: 06 / 10/ 2012 Tuần 7 - Tiết 33 - Văn bản

KIềU ở LầU NGƯNG BíCH (tiếp)

( Trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng chung thuỷ, hiéu thảo của kiều.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

3.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh thiên nhiên.

2.Tích hợp : Với bài trau dồi vốn từ.

B.Chuẩn bị :

GV : Soạn bài

HS : Đọc và tóm tắt văn bản

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...

2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ? 3.Hoạt đ ộng dạy học :

HĐ1 : Khởi động

Giáo viên tóm tắt nội dung, NT của phần 1 ( Hoàn cảnh cô đơn của kiều) Vào bài H

Đ 2 : Đ ọc hiểu v ă n bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

Trong tâm trạng cô đơn Kiều nhớ đến ai ? - Nhớ đến Kim trọng và cha mẹ

Nhớ đến Kim Trọng thì tình cảnh ntn? qua chi tiết nào ?

- Tâm trạng đau đớn xót xa. - Vầng trăng, chén rợu.

? Vì sao tác giả lại để Kiều nhớ đến Kim Trọng trớc GV Giảng thêm cho HS hiểu.

Khi nhớ đến cha mẹ tâm trạng của Kiều ntn ? Cụm từ mấy nắng ma nói lên điều gì ?

- Thời gian xa cách, sự đối lập giữa thiên nhiên và con ngời.

- Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích, Kiều là ngời đáng thơng nhất nhng nàng quên cảnh ngộ của bản thân để

I. Giới thiệu chung : II.Phân tích :

1.Hoàn cảnh cô đơ n của Kiều :

2.Tâm trạng th ơ ng nhớ ng - ời thân, ng ời yêu :

a. Kiều nhớ Kim Trọng : - Sự nhớ nhung da diết với Kim Trọng, nhớ lời hẹn ớc trăm năm, càngthấm thía tình cảnh bơ vơ của mình. Khẳng định lòng chung thuỷ son sắt.

b.Nhớ cha mẹ :

- Xót thơng cho cha mẹ, hôm sớm tựa cửa ngóng tin mình. - Tâm trạng xen lẫn với thiên nhiên, cô đơn, số phận lênh

nhớ thơng xót xa đến cha mẹ, ngời yêu. -> Theo em Kiều là ngời ntn ?

Cảnh vật ở đây đợc miêu tả ntn ? qua điệp ngữ nào ?

- Chiều tà, cánh buồm, hoa trôi, nội cỏ, gió cuốn -> Tâm trạng lo sợ;Điệp từ buồn trông

Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật ntn ?

- Với 1 loạt từ láy, từ tợng hình, từ tợng thanh, điệp từ -> Miêu tả rõ nét tâm trạng của Kiều.

H

Đ 3 : H ớng dẫn tổng kết

GV Hớng dẫn học sinh khái quát hai mặt nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.HS đọc ghi nhớ.

H

Đ 4 : Luyện tập

Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ?

đênh, buồn tủi,lo âu. Nhng Kiều là ngời thuỷ chung, ng- ời con hiếu thảo.

3.Tâm trạng buồn lo, qua cảnh vật :

- Tâm trạng xen lẫn với thiên nhiên, cô đơn, số phận lênh đênh, buồn lo âu.

III.Tổng kết :

* Ghi nhớ (96)

IV. Luyện tập : 4.Củng cố : Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh tâm trạng của tác giả ? 5.Dặn dò : HS học bài và chuẩn bị bài Miêu Tả trong văn tự sự.

Ngày soạn: 06 / 10/ 2012 Ngày dạy: 08 / 10/ 2012 Tuần 8- Tiết 34- Tập làm văn

MIÊU Tả TRONG VĂN BảN Tự Sự

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức : Thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả, hành động, sự việc cảnh vật và con ngời trong văn bản tự sự.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích vận dụng các phơng thức biểu đạt và các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.

3. Giáo dục ý thức tích hợp : Với phần văn Kiều ở lầu ngng bích.

B.Chuẩn bị :

GV : Soạn bài

HS : Chuẩn bị bài theo sgk

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1.ổn đ ịnh : ...

2.Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?

3.Hoạt đ ộng dạy học :

H

Đ 1 : Khởi đ ộng

Giới thiệu bài : ở chơng trình ngữ văn lớp 8, chúng ta đã tìm đợc tìm hiểu về văn Miêu tả và bản chất trong văn bản tự sự . Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.

H

Đ 2 : Phân tích mẫu, hình thành khái niệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

HS đọc đoạn văn

Đoạn trích kể về trận đánh nào ? a.Trận đánh đồn Ngọc Hồi

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự :

Quang Trung đã làm gì ?

- Ghép ván, quân Thanh bắn không trúng - Quang trung xông lên.

Chỉ ra chi tiết miêu tả trong đoạn trích ? b.Nhân gió bắc

- Quân Thanh chống không nổi. - Quân Tây Sơn thừa thế...lung tung. Các chi tiết nhằm thể hiện đối tợng nào? - Làm nổi bật quân Thanh và quân tây Sơn. Mới chỉ là liệt kê các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian và mới chỉ trả lời đợc câu hỏi “việc gì đã xảy ra” cha trả lời đợc xảy ra ntn? Cha sử dụng yếu tố miêu tả?

=> Câu chuyện khô khan, không sinh động. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự nh thế nào?

HS đọc ghi nhớ GV chốt

H

Đ 3: H ớng dẫn luyện tập

Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ntn? +Thuý Vân

“Mây thua…màu da”

“Khuân trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cời ngọc thốt…”

+ Thuý Kiều

“Làn thu thuỷ……Liễu hờn kém xanh” + Tả cảnh:

“Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” “Tà tà bóng ngả về tây

…Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Các yếu tố miêu tả có tác dụng gì ?

Viết đoạn văn kể việc chị em Thuý kiều đi du xuân?

HS viết bài

HS trình bày trớc lớp GV nhận xét

HS giới thiệu vẻ đẹp của Thuý Kiều bằng văn xuôi ?

HS trình bày bài trớc lớp GV nhận xét đánh giá.

- Các sự việc chính đã nêu đầy đủ nhng không sinh động vì chỉ đơn giản.

- Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dung làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động * Ghi nhớ( 92) II.Luyện tập : Bài tập 1: ( 92) - Tả ngời - Tả cảnh - Văn bản sing động hấp dẫn, tái hiện chân dung hai chị em, giàu chất thơ.

Bài tập 2( 92)

Bài tập 3(92)

4.Củng cố :

- Miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì ?

5.dặn dò:

Ngày soạn: 08 / 10/ 2012 Ngày dạy: 10 / 10/ 2012 Tuần 8 - Tiết 35 - Phần tiếng Việt

TRAU DồI VốN Từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full) (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w