8. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Thực trạng công tác chỉ đạo phối hợp nhằm chăm lo cho công
tác GDTC cho học sinh
Kết quả điều tra thực trạng công tác chỉ đạo phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng đƣợc mô tả tại bảng 2.15 và 2.16.
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát công tác chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng để chăm lo cho công tác GDTC ( n = 91)
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Trung
bình
Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác phối hợp với các lực lƣợng
trong nhà trƣờng để cùng chăm lo công tác GDTC. 16 42 33
2
Việc thực hiện qui định sự phối hợp giữa các giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên trong việc giáo dục toàn diện học sinh.
15 20 56
3 Việc tổ chức dự giờ, tổ chức thao giảng đối với môn Thể dục. 7 9 75
4
Việc rà soát, đánh giá công tác phối hợp hàng tháng giữa: Giáo viên bộ môn TDTT, giáo viên các bộ môn khác, giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên.
5 18 68
5 Công tác chỉ đạo trong việc tổ chức các hoạt động thể thao
ngoại khóa, các sự kiện thể thao lớn. 7 15 70
6 Công tác kiểm tra việc thực hiện công tác phối hợp với các lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát công tác chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng để chăm lo cho công tác GDTC ( n = 16)
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Trung
bình
Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà
trƣờng để cùng chăm lo cho công tác GDTC. 3 3 10
2
Việc phối hợp với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao nhận thức cho HS về vai trò, vị trí của công tác GDTC trong nhà trƣờng và ý thức tự rèn luyện thân thể.
2 6 8
3
Việc tổ chức với các cơ quan, đoàn thể ngoài nhà trƣờng để tổ
chức các hoạt động TDTT ngoại khóa, các sự kiện thể thao. 3 5 8
4 Công tác phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng để tăng
cƣờng các nguồn lực thực hiện mục tiêu xã hội hóa TDTT. 2 2 12
5 Đình kỳ tổ chức họp rút kinh nghiệm công tác phối hợp. 2 3 11
6 Hiệu quả công tác phối hợp. 2 0 14
Phân tích số liệu thống kê đƣợc trình bày tại bảng 2.15 và 2.16 cho thấy: - Công tác phối hợp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để cùng chăm lo cho công tác GDTC của hai trƣờng THPT trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ còn rất yếu. Cán bộ quản lý nhà trƣờng chƣa thật chú ý đến biện pháp này, ngay từ việc xây dựng kế hoạch phối hợp còn thiếu, chỉ chiếm khoảng hơn 10% là đánh giá tốt.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh chƣa nhận thức đúng về vai trò, vị trí của môn Thế dục và các hoạt động Thế thao ngoại khóa trong nhà trƣờng đó là sự thiếu quan tâm phối hợp của gia đình, nhất là xu hƣớng hiện nay chỉ tập trung cho việc học để thi vào đại học. Các trƣờng hầu nhƣ không chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, thậm chí cả CBQL dự các tiết dạy môn Thế dục, các buổi tổ chức hoạt động Thể thao ngoại khóa rất ít có sự tham gia của cán bộ, giáo viên toàn trƣờng.
- Trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc cấp cho các trƣờng để đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học môn Thể dục và tổ chức các hoạt động Thể thao ngoại khóa còn hạn hẹp, thì các trƣờng ít có sự năng động trong việc huy động sự đóng góp, đầu tƣ các nguồn lực khác để xây dựng các điều kiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
về cơ sở vật chất tối thiểu đảm bảo cho việc dạy và học môn Thể dục. Điều này thể hiện sự thiếu năng động và sự trông chờ vào đầu tƣ của Nhà nƣớc.
- Trong công tác phối hợp chƣa có sự quan tâm của các lực lƣợng để đầu tƣ bồi dƣỡng các học sinh có năng khiếu thể thao tham gia vào các kỳ Hội khỏe Phù Đổng các cấp, các đại hội TDTT đạt thành tích cao.
2.3.3. Thực trạng quản lý dạy và học môn Thể dục
2.3.3.1. Thực trạng tổ chức thực hiện chương trình môn học theo qui định của Bộ GD&ĐT
Môn học thể dục dành cho cấp THPT đƣợc qui định:
- Mỗi năm gồm 70 tiết, đƣợc chia đều cho hai học kỳ. Trong đó có 62 tiết học; 8 tiết kiểm tra đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học và tiêu chuẩn RLTT.
- Nội dung chƣơng trình mỗi năm học gồm: 42 tiết dành cho các môn bắt buộc và 20 tiết dành cho 2 môn tự chọn.
- Chƣơng trình đƣợc thực hiện 2 tiết / tuần, mỗi buổi lên lớp 1 tiết với thời lƣợng 45 phút.
Nội dung chƣơng trình và kế hoạch dạy học đƣợc khái quát nhƣ sau:
TT Nội dung Số tiết học
Lớp 10 Lớp 11 LỚP 12
1 Lý thuyết chung 2 2 2
2 Thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu 8 7 7
3 Chạy ngắn 6
4 Chạy tiếp sức 5 6
5 Chạy bền 6 5 6
6 Nhảy cao, nhảy xa 8 12 8
7 Đá cầu 6 5 6
8 Cầu lông 6 6 7
9 Môn thể thao tự chọn 20 20 20
10 Ôn tập, kiểm tra 8 8 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Quá trình nghiên cứu, với hơn 50 tiết trực tiếp dự giờ và quan sát hoạt động giảng dạy của 8 giáo viên ở cả 3 khối lớp trong năm học 2013 - 2014, cho phép tác giả có những nhận xét sau:
So sánh với chƣơng trình môn học thể dục của Bộ GD&ĐT quy định, thực tiễn hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng cho thấy:
- Nội dung chƣơng trình đƣợc triển khai thực hiện đúng quy định cả về khối lƣợng kiến thức và kỹ năng.
- Trình tự giảng dạy các nội dung bắt buộc và tự chọn đƣợc diễn ra theo trật tự của tiến trình biểu môn học và kế hoạch đào tạo đối với từng khối lớp, học kỳ.
- Nội dung tự chọn còn hạn chế về số lƣợng và điều kiện triển khai; chƣa xuất phát từ nhu cầu của đông đảo học sinh theo lứa tuổi và giới tính; các môn thể thao dân tộc chƣa đƣợc khai thác và sử dụng trong quá trình thiết kế nội dung tự chọn của chƣơng trình.
2.3.3.2. Tổ chức dạy học
Để làm rõ thực trạng việc tổ chức dạy học môn Thể dục ở 2 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Thanh Thủy, chúng tôi đã điều tra khảo sát đối với 8 cán bộ quản lý của hai trƣờng và 4 tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn. Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 2.17.
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát thực trạng công tác tổ chức dạy học môn Thể dục ở 2 trƣờng THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ( n = 12).
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Trung
bình
Chƣa tốt
1 Chỉ đạo xây dựng phân phối chƣơng trình môn Thể dục. 10 2 0
2 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy. 10 2 0
3 Chỉ đạo việc soạn bài và ký giáo án hàng tuần. 4 2 6
4 Thực hiện TKB lên lớp. 10 2 0
5 Theo dõi việc quản lý HS của GV trên lớp. 2 2 8
6 Kiểm tra sử dụng thiết bị dạy học. 2 2 8
7 Thực hiện kiểm tra các tiết dạy học thực hành. 2 2 8
8 Thực hiện việc ghi sổ đầu bài. 4 4 4
9 Thực hiện kiểm tra hoạt động sƣ phạm và kiểm tra toàn diện
của giáo viên thể dục. 2 2 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ kết quả thống kê ở bảng 2.17 chúng tôi có nhận xét về việc tổ chức dạy học môn Thể dục ở 2 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Thanh Thủy nhƣ sau:
- Hiệu trƣởng 2 nhà trƣờng tất quan tâm làm tốt việc thực hiện các qui định bắt buộc do Sở GD&ĐT nhƣ xây dựng phân phối chƣơng trình, kế hoạch dạy học của giáo viên, thực hiện TKB lên lớp hàng ngày. Số ngƣời đƣợc hỏi đều đánh giá tốt chiếm 10/12 tổng số ngƣời đƣợc hỏi.
- Thời lƣợng của toàn bộ chƣơng trình cũng nhƣ thời lƣợng của mỗi tiết học đƣợc giáo viên và nhà trƣờng duy trì nghiêm túc; quá trình tổ chức dạy học không xảy ra hiện tƣợng cắt xén quỹ thời gian để dành cho các hoạt động khác của nhà trƣờng.
- Tuy nhiên những biểu hiện làm chƣa tốt chính là những nội dung cần đi vào thực chất để nâng cao chất lƣợng đó là: Việc chỉ đạo kiểm tra các hoạt động của giáo viên giảng dạy trên lớp chất lƣợng nhƣ thế nào thì chƣa sâu sát, nhất là việc đổi mới PPDH. Việc kiểm tra các tiết thực hành và sử dụng thiết bị chƣa thƣờng xuyên. Chất lƣợng các giờ dạy học thực hành còn thấp.
2.3.3.3. Chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Một trong những yếu kém trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học của môn Thể dục là cán bộ quản lý chƣa chỉ đạo quyết liệt việc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá. Kết quả cụ thể qua khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 2.18 thông qua việc lấy ý kiến đối với 8 cán bộ quản lý của hai trƣờng và 4 tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn.
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát thực trạng chỉ đạo kiểm tra đánh giá môn Thể dục ở 2 trƣờng THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ( n = 12)
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Trung
bình
Chƣa tốt
1 Bồi dƣỡng cho GV đổi mới KTĐG. 2 2 8
2 Chỉ đạo thống nhất qui định kiểm tra, đánh giá đối với từng
GV bằng văn bản. 2 2 8
3 Chỉ đạo phƣơng pháp tiến hành xây dựng ma trận các bài
kiểm tra. 0 4 8
4 Chỉ đạo thống nhất cách đánh giá bằng nhận xét. 4 4 4
5 Chỉ đạo công tác phối hợp giữa: GV bộ môn, GVCN, đoàn
thanh niên để đánh giá cuối học kỳ. 0 2 10
6 Kiểm tra thực hiện qui trình các bài kiểm tra: Thƣờng
xuyên, định kỳ. 0 2 10
7 Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh ở cuối kỳ và cuối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ bảng 2.18 chúng tôi rút ra một số nhận xét về công tác chỉ đạo kiểm tra đánh giá môn Thể dục ở 2 trƣờng THPT huyện Thanh Thủy nhƣ sau:
- Cán bộ quản lý nhà trƣờng mới chỉ đạo giáo viên thực hiện đánh giá môn học Thể dục đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo qui định trong Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT. Một trong những yếu kém trong việc đánh giá của giáo viên dạy Thể dục là rất hình thức và không đúng thực chất về ý thức cũng nhƣ năng lực học tập của học sinh qua kết quả ở bảng 2.10, rất ít học sinh đƣợc xếp loại chƣa đạt.
- Do quan niệm môn Thể dục là môn phụ nên rất ít khi hiệu trƣởng các nhà trƣờng kiểm tra giáo viên thực hiện quy trình thiết kế một bài kiểm tra cho học sinh, ví dụ nhƣ xây dựng ma trận đề kiểm tra, chất lƣợng các bài kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ.
- Một trong những yếu kém nhất hiện nay là việc chỉ đạo kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh chƣa theo hƣớng tiếp cận năng lực và phẩm chất học sinh, hầu nhƣ chỉ đánh giá cào bằng mức xếp loại đạt, chƣa có sự phân hóa. Đây cũng là một trong các nguyên nhân mà các nhà trƣờng THPT ở huyện Thanh Thủy chƣa có kết quả cao trong các đợt thi đấu ở Hội khỏe Phù Đổng, Đại hội TDTT các cấp.
2.3.3.4. Thực trạng quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy và học môn Thể dục
Số liệu thống kê nêu trên, cơ bản đã phản ánh đƣợc thực trạng công tác quản lý và chỉ đạo của BGH về hoạt động dạy và học của thầy và trò trong các nhà trƣờng THPT huyện Thanh Thủy. Tuy nhiên, để làm sáng tỏ hơn những biểu hiện của thực trạng đó, quá trình nghiên cứu đã tiếp tục thu thập ý kiến đánh giá và tự đánh giá của 16 thầy cô giáo trong BGH và giáo viên TDTT của hai nhà trƣờng về những vấn đề đƣợc trình bày tại bảng 2.19.
Từ số liệu thống kê đƣợc trình bày tại bảng 2.19 cho thấy:
- Trong thực tiễn quản lý và chỉ đạo, BGH các nhà trƣờng chƣa có nhiều hành động biểu hiện sự quan tâm đúng mức đối với môn học thể dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Sự thiếu quan tâm đó chính là một trong những yếu tố cơ bản hình thành nên các nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động dạy và học môn thể dục trong nhà trƣờng.
- Những hạn chế cơ bản của công tác GDTC trƣờng học có một tỷ trọng đáng kể xuất phát từ nhận thức và thái độ của các thành viên đảm nhiệm công tác quản lý và chỉ đạo hệ thống giáo dục cấp cơ sở. Do đó, một trong những yêu cầu của hoạt động đổi mới phải đƣợc bắt đầu từ tƣ tƣởng và nhận thức của BGH và lãnh đạo các tổ chức chính trị, xã hội của nhà trƣờng.
Bảng 2.19. Tổng hợp kết quả điều tra về thực trạng quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy và học môn Thể dục của BGH các trƣờng THPT
huyện Thanh Thủy (n = 16)
TT Nội dung đánh giá
Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %)
Đúng Không hoàn
toàn đúng
Không đúng
1 Thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo việc sắp xếp TKB môn học
thể dục vào những thời điểm thuận lợi về thời tiết. - 25 75
2 Thƣờng xuyên quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất để
tăng hiệu quả hoạt động dạy và học môn thể dục. - 25 75
3 Thƣờng xuyên quản lý và giám sát chất lƣợng giờ lên lớp của
giáo viên TDTT. - 31 69
4 Giám sát chặt chẽ việc thực hiện nội dung và thời lƣợng đào tạo
theo chƣơng trình môn học thể dục của giáo viên TDTT. - 37,5 62,5
5 Quan tâm chỉ đạo hoạt động đổi mới về phƣơng pháp giảng
dạy và tổ chức giờ học thể dục. 12,5 25,5 62
6 Có kế hoạch định kỳ kiểm tra và đánh giá việc biên soạn,
chuẩn bị tài liệu giảng dạy của giáo viên TDTT. 25 12,5 62,5
7 Có kế hoạch chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho
giáo viên TDTT. 12,5 25,5 62
8 Không sử dụng giờ học thể dục cho các hoạt động khác của
nhà trƣờng. - 37,5 62
9 Coi trọng kết quả môn học thể dục trong đánh giá học lực của
học sinh. - 25 75
10 Không chỉ đạo điều chỉnh điểm môn học thể dục trong mọi
trƣờng hợp. - 25 75
11
Có chỉ đạo mang tính định hƣớng đối với việc lựa chọn nội dung tự chọn phù hợp với năng lực vận động và sở thích của học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.3.5. Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên dạy môn thể dục
Qua thực trạng về đội ngũ giáo viên bộ môn TDTT chƣa đồng đều về trình độ chuyên môn, chƣa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới công tác GDTC. Nhận thức của giáo viên về công tác bồi dƣỡng chuyên môn còn hạn chế, chƣa đúng, chƣa đủ về vị trí, vai trò của công tác GDTC trong nhà trƣờng.
Để làm sáng tỏ nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó, quá trình nghiên cứu đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 8 cán bộ quản lý, 8 giáo viên dạy bộ môn Thể dục của hai nhà trƣờng về những vấn đề đƣợc trình bày tại bảng 2.20.
Bảng 2.20. Kết quả khảo sát công tác bồi dƣỡng giáo viên TDTT ở hai trƣờng THPT huyện Thanh Thủy (n = 16)
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Trung