5. Kết cấu của luận văn
3.1.3. Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược Phú Thọ giai đoạn
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
(Đơn vị: Ngàn đồng)
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1 Tổng vốn kinh doanh 48.592.519 60.322.810 65.941.776 2 Doanh thu thuần 103.888.996 123.874.474 130.504.011
3 Lao động bình quân (người) 323 315 303
4 Lợi nhuận trước thuế 4.817.887 4.251.165 4.240.785 5 Lương bình quân 1 người 2179 4.260 5.160
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (ngàn đồng/người)
Nguồn: PhòngKế toán tài chính – Công ty cổ phần Dược Phú Thọ
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy các chỉ tiêu đều có các xu hướng tăng từ năm 2011 đến 2013. Năm 2012 tuy tình hình sản xuất kinh doanh có cao nhưng do phải chi phí lớn nên lợi nhuận không cao, do vậy lương bình quân mỗi CBCNV cũng không cao..
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-2013
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1. Doanh thu bán hàng 104.803.550.980 124.440.288.723 131.508.440.308 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 914.554.700 565.813.787 1.004.429.159 3. Doanh thu thuần bán hàng 103.888.996.280 123.874.474.936 130.504.011.149 4. Giá vốn hàng bán 87.759.142.272 104.594.925.006 110.416.714.877 5. Lợi nhuận gộp bán hàng 16.129.854.008 19.279.549.930 20.087.296.272 6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.767.421.436 2.004.492.364 2.057.829.464 7. Chi phí tài chính 744.932.596 828.044.587 1.514.381.051 8. Chi phí bán hàng 11.042.733.569 13.447.007.897 13.331.495.251 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.598.293.891 2.883.890.276 3.082.798.543 10. Lợi nhuận thuần hoạt động KD 4.511.315.388 4.125.095.534 4.216.450.891 11. Thu nhập khác 516.031.791 126.070.604 24.335.441
12. Chi phí khác 209.459.452 238 530
13. Lợi nhuận khác 306.572.339 126.070.366 24.334.911 14. Tổng LNTT 4.817.887.727 4.251.165.900 4.240.785.802 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.204.471.932 1.062.791.530 742.137.463 16. LNST TNDN 3.613.415.795 3.188.374.370 3.498.648.339
17.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.441 3.036 3.332
Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty cổ phần Dược Phú Thọ
Tổng vốn kinh doanh năm 2012 bằng 109.3% so với năm 2011.
Nguồn tài chính của công ty chủ yếu từ vốn góp của cổ đông và nguồn tài chính bổ sung từ kết quả hoạt động hàng năm của công ty.
Các nguồn tài chính khác:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các khoản đầu tư, tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà tặng của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
- Vốn vay của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, cá nhân
Doanh thu năm 2013 bằng 106.% so với năm 2012và đạt 125.5% so với năm 2011.
Lợi nhuận sau thuế năm 2013 bằng 109.7% năm 2012 . Như vậy đang trong tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu và Việt Nam mà công ty đang trong giai đoạn sản xuất kinh doanh có hiệu quả sau một số năm cổ phần hóa.
Bảng 3.4: Giao dịch về vốn của CSH và phân phối cổ tức, LN
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Vốn góp đầu năm 10.500.000.000 10.500.000.000 10.500.000.000
Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 4.817.887.727 4.251.165.900 4.240.785.802 Trích nộp thuế TNDN 1.204.471.932 1.062.791.530 742.137.463 Cổ tức đã chia 1.575.000.000 1.575.000.000 1.575.000.000 Trích lập quỹ đầu tư phát triển 1.508.427.000 1.064.827.084 769.459.000 Trích lập quỹ dự phòng tài chính 101.920.000 80.668.719 288.547.000 Trích quỹ khen thưởng, BQL ĐH 285.378.000 354.942.361 480.912.339 Trích quỹ phúc lợi 142.690.795 112.936.206 384.730.000
Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty cổ phần Dược Phú Thọ
3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong công ty cổ phần Dƣợc Phú Thọ
3.2.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Bảng 3.5: Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 12/11 CL % So sánh 13/12 CL% Tổng vốn: 48.592.519 60.322.810 65.941.776 24.10 9.30 - VLĐ 46.787.644 58.620.080 62.381.387 25.2 6.4 - VCĐ 1.804.875 1.702.730 3.560.389 -5.6 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
VCĐ/ Tổng vốn KD (%) 3,71 2,82 5,39
VLĐ/ Tồng vốn KD (%) 96,29 97,18 94,61
Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty cổ phần Dược Phú Thọ
* Kết cấu vốn:
Tổng vốn của công ty được cấu thành từ vốn lưu động và vốn cố định. Do đó, sự biến động của tổng vốn là do sự biến động của 2 thành tố trên gây nên. Ta sẽ quan sát biểu đồ dưới đây để thấy rõ sự biến động này.
Năm 2011 3.71% 96.29% VCĐ/ Tổng v ốn K D ( %) VLĐ/ Tổng v ốn K D ( %) Năm 2012 2.82% 97.18% VCĐ/Tổng vốn KD (%) VLĐ/Tổng vốn KD (%) Năm 2013 5.39% 94.61% VCĐ/Tổng vốn KD (%) VLĐ/Tổng vốn KD (%) Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ biến động VCĐ và VLĐ
Tỷ trọng VLĐ tăng trong cả trong năm 2012 và năm 2013. Tương ứng với sự tăng và giảm của VLĐ thì cũng có sự giảm và tăng của VCĐ. VCĐ tăng trong năm 2013 có nguyên nhân do công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị chủ yếu phục vụ cho các chi nhánh đều phải xây dựng cải tạo để đạt tiêu chuẩn GSP. Công ty phải mở rộng diện tích đó là đầu tư xây dựng mới chi nhánh dược Tân sơn nhằm mở rộng thêm nhiều quầy bán thuốc phục vụ nhân dân và tăng doanh thu cho Công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30.37% 19.50% 49.17% 0.96% 27.58% 22.60% 48.67% 1.15% 21.74% 22% 55.13% 1.13% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013
Tiền Hàng tồn kho Các khoản P.thu VLĐ khác
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng các nội dung của vốn lƣu động qua các năm
Nhìn vào biểu đồ trên, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lưu động của công ty. Năm 2011 là 49,17%, đến năm sau có giảm đi chút ít nhưng đến năm 2013 tỷ lệ cao lên. Một mặt do số vốn phải thu của khách hàng (vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng) lớn 25 -27 tỷ mỗi năm.Ngoài ra các khoản phải thu nội bộ cũng còn khá cao, Nhưng nguyên nhân sâu xa là do khoản phải thu của khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, năm 2011 là 18 tỷ, năm 2012 là 22 tỷ và năm 2013 là 27 tỷ.
Đứng thứ 2 trong cơ cấu vốn lưu động là tiền mặt. Năm 2011 chiếm 30.37% . Nguyên nhân là do tăng khoản tiền gửi ngân hàng được bổ sung từ nguồn trích lập quỹ đầu tư phát triển chưa sử dụng hết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh. Lượng tiền mặt như trên sẽ đảm bảo khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ lệ quá cao như trên là chưa được tốt. Cho thấy lượng tiền mặt còn ứ đọng nhiều, không được tận dụng hết vào mục đích kinh doanh.
Hàng tồn kho của công ty càng ngày càng cao, năm 2011 chiếm 19.5%đến năm 2012 tăng mạnh lên 22.6% nhưng đến năm 2013 vẫn còn 22% giảm không đáng kể. Điều này cho thấy công ty chưa có kế hoạch điều tiết lượng hàng xuất nhập tồn, nhập nhiều thừa khả năng cung ứng và giảm khả năng quay vòng vốn, sẽ có những hao hụt trong quá trình bảo quản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97.60% 2.40% 97.38% 2.62% 80.15% 19.85% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 Kết cấu vốn cố định
Tài sản cố định Chi phí trả trước dài hạn
Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng các nội dung của vốn cố định qua các năm
Vốn cố định chiếm tỷ lệ nhỏ giá trị tài sản công ty. Tỷ trọng Tài sản cố định của công ty chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn cố định. 97,6% VCĐ năm 2011 là TSCĐ, giảm đi vào những năm tiếp theo còn 80,15% vào năm 2013. Trên thực tế, TSCĐ tăng được đánh giá là tích cực, cho thấy công ty có chú ý nâng cấp thay thế nhằm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định và tạo tâm lý an tâm sản xuất cho cán bộ công nhân viên.Nhưng hiện tại Công ty đang đầu tư vào một số chi nhánh đang trong quá trình xây dựng chưa hoàn thành nên năm 2013 tỷ lệ chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm tới 19,85% điều này cho thấy công ty chú trọng đến công tác đầu tư cho cơ sở hạ tầng để đạt các tiêu chuẩn GMP,GSP ...
* Kết cấu nguồn vốn Bảng 3.6: Kết cấu nguồn vốn Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng nguồn vốn 48.592.519 60.322.810 65.941.776 Nợ phải trả 33.560.876 45.376.043 49.937.004 Vốn CSH 15.031.643 14.946.766 16.004.772
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Có thể quan sát rõ ràng hơn qua biểu đồ dưới đây:
Năm 2011 69.06% 30.94% Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Năm 2012 75.22% 24.78% Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Năm 2013 75.72% 24.28% Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nợ phải trả, vốn CSH trong nguồn vốn
Tổng vốn của công ty tăng đều qua các năm, nhưng trong đó VCSH giảm trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Năm 2011 chỉ chiếm 30,93%, giảm đi còn24,78% vào năm 2012 và 24,28% vào năm 2013. Tương ứng với sự giảm của VCSH là sự tăng của nợ phải trả .
- Nợ phải trả
Bảng trên cho thấy tỷ trọng vay nợ ngắn hạn của công ty là tương đối thấp chỉ chiếm 19,03% năm 2012 và 17,93% năm 2013, cho thấy công ty hoàn toàn chủ động về nguồn vốn, không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên nợ phải trả của công ty lại chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn chủ yếu là do nguồn phải trả người bán quá cao và phải trả nội bộ vẫn cao. Chỉ tiêu phải trả người bán cao nhất năm 2013 là chiếm 46,76% cho thấy công ty hiện đang chiếm dụng vốn của người mua phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu phải trả nội bộ cũng làm cho tổng nợ phải trả cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69.9 12 18.1 70.29 19.23 10.48 65.65 22.77 11.58 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 Kết cấu vốn lưu động
Nguồn vốn KD Quỹ đầu tư PT Quỹ khác
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu
Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy nguồn vốn kinh doanh và quỹ đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu.Vốn kinh doanh 3 năm 8 ở trạng thái ổn định do nguồn không phát hành thêm cổ phiếu và duy trì ở mức 10.500.000.000 đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do nguồn trích quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận sau thuế hàng năm. Nguồn vốn này sử dụng không nhiều do công ty chưa có kế hoạch sử dụng nguồn quỹ này mà chủ yếu là làm kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh. Quỹ dự phòng tài chính đến nay còn chưa được sử dụng mà vẫn được trích hàng năm.
3.2.2. Phân tích tình hình vốn và nguồn vốn
* Phân tích tình hình vốn
- Phân tích tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Bảng 3.7: Chi tiết các khoản mục của TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 CL 12-11 CL 13-12
Tiền 14.209.728 16.170.263 13.564.569 1.960.535 -2.605.694 Hàng tồn kho 9.126.759 13.248.018 13.724.542 4.121.289 476.524
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các khoản phải thu 23.006.697 28.534.725 34.390.663 5.528.028 5.855.938 TSLĐ khác 444.458 667.072 701.611 222.614 34.539
Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty cổ phần Dược Phú Thọ
+ Vốn lƣu động bằng tiền
Là các khoản tiền mặt và tiền gửi ở ngân hàng của đơn vị. Công ty có lượng tiền luôn được giữ ở mức cao để thanh toán cho các chi phí hoạt động đồng thời cũng nhằm để tranh thủ những cơ hội khi thời cơ đến trong tình hình thị truờng nhiều biến động bất ngờ và khó đoán hiện nay. Công ty có nhu cầu thu, chi hàng ngày là một khối lượng tiền tệ rất lớn được giao dịch để thanh toán cho các nhà cung cấp cũng như thu tiền từ khách hàng của mình. Nhất là công ty lại chủ yếu thực hiện chiến lược là trung gian phân phối dược phẩm thì mức dự trữ tiền của công ty cần thiết phải lớn để không xảy ra tình trạng thiếu hụt tiền hàng.
Tuy nhiên mức dự trữ tiền cao lại là hạn chế với công ty vì như thế đồng tiền sẽ không được quay vòng cũng như phần lợi nhuận tạo ra từ nó chưa được tăng thêm. So với năm 2011, lượng tiền năm 2012 đã tăng hơn 1,9 tỷ. Sang năm 2013, mức dự trữ tiền so với 2012 đã giảm xuống hơn 2,6 tỷ. Về mặt lý thuyết, lượng tiền giảm xuống được đánh giá là khá tốt. Nhưng sự giảm xuống này cũng cần phải xem xét thêm nhiều yếu tố mới có thể đưa ra đánh giá chính xác và hợp lo gic.
+ Các khoản phải thu
Các khoản phải thu phụ thuộc vào: doanh thu bán chịu, giới hạn của lượng vốn có thể bán chịu, thời hạn bán chịu và chính sách thu tiền.
Bảng 3.8: Chi tiết các khoản phải thu
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 CL 12-11 CL 13-12
Doanh thu 103.888 123.874 130.504 19.986 6.630 Các khoản phải thu 23.006 28.534 34.390 5.520 5.856
CKPT/DT (%) 22.,4 23,03 26,35
Chi tiết các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng 18.476 22.384 27.578 3.908 5.194
Trả trước cho người bán 300 300 0 0 -300
Phải thu nội bộ ngắn hạn 2.858 4.154 6.353 1.296 2.199 Các khoản phải thu khác 1.671 1.995 458 324 -1.537
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thoạt tiên nhìn vào những con số trên có thể thấy tình hình thu tiền của công ty không khả quan do các khoản phải thu chiếm tới 1/4 doanh thu bán hàng. Đây là một con số không nhỏ, đặc biệt cao nhất là năm 2013 lên tới 23,35%. Thực trạng trên chủ yếu là do
- Phải thu nội bộ chiếm tỷ lệ lớn: chủ yếu là do xuất hàng trong danh mục hàng của công ty sản xuất cho các chi nhánh trực thuộc công ty mà chưa hết chu kỳ kinh doanh chưa hoàn vốn nộp về công ty.
- Phải thu của khách hàng cao: do đặc thù khách hàng của công ty rất rộng khắp: bệnh viện tỉnh, các phòng khám đa khoa, các trung tâm y tế quận, huyện, xã phường, các quầy thuốc, đại lý thuốc trên toàn tỉnh…hơn nữa công ty lại có nhiều chính sách tín dụng dành cho khách hàng, tối đa là 30 ngày kể từ khi giao hàng. Do vậy, lượng vốn phải thu của khách hàng lớn.
+ Hàng tồn kho
Bảng 3.9: Chi tiết hàng tồn kho
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 CL 12-11 CL 13-12
Doanh thu 103.888 123.874 130.504 19.986 6.630
Hàng tồn kho 9.126 13.248 13.724 4.122 476
Hàng tồn kho/DT (%) 8,78 10,69 10,51 Chi tiết hàng tồn kho
NVL tồn kho 32 100 171 68 71
CPSXKD Dở dang 0 4 9 4 5
Thành phẩm tồn kho 68 18 15 -50 -3
Hàng hoá tồn kho 9.026 13.124 13.527 4.098 403
Nguồn: Phòngkế toán tài chính – Công ty cổ phần Dược Phú Thọ
Lượng hàng tồn kho của công ty ở mức độ tương đối hợp lý, có sự tăng lên trong năm 2012. Đặc biệt NVL tồn kho và bán thành phẩm tăng lên do công ty đã có chủ trương thực hiện sản xuất nên đã chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu có chất lượng và kịp thời đáp ứng khi có nhu cầu. Phòng kế hoạch nghiệp vụ đã tính toán nhập lượng NVL trong kho năm 2012 ở mức độ cao trong khi đó các lệnh sản xuất lại không sản xuất nhanh đuúng tiến độ nên làm cho lượng NVL tồn kho hơi cao gây lãng phí cho việc bảo quản. Vì thế lượng NVL tồn kho tính trong năm 2012 chỉ chiếm 100 triệu đồng. Thành phẩm sản xuất ra đến đâu được tiêu thụ và phân phối kịp thời tới đó. Riêng hàng hoá của công ty mang tính thương mại do công ty
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhận làm trung gian phân phối thì phải đảm bảo luôn có hàng trong kho để kịp thời cung ứng cho các đối tượng khách hàng qua các kênh phân phối. Vì thế hàng hoá tồn kho chiếm tỷ lệ cao là hợp lý đảm bảo được uy tín của công ty luôn là đối tác tin