Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
Đọc kỹ đề bài Ghi dữ kiện bài tốn
Tính tốn và trả lời các câu hỏi của GV.
Thảo luận theo nhĩm để giải bài tốn.
Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tìm cơ năng của vật ở đỉnh tháp? Tìm cơ năng của vật ở mặt đất? Tại sao cơ năng ở mặt đất khác cơ năng ở đỉnh tháp? Vậy một phần cơ năng của vật đã mất đi đâu? Làm thế nào để tính cơng cản A ? Bài tâp 26.7 SBT vật lý 10. h = 20 m m = 50 g v0 = 18 m/s. v = 20 m/s g = 10 m/s2 Ac = ? Chọn gốc thế năng ở mặt đất.
Giáo viên hướng dẫn làm các bài tập: 26.8 - 26.9 - 26.10 SBT vật lý 10
Ngày soạn 12 tháng 02 năm 2011 Tiết 47 : CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử cĩ lực hút và lực đẩy. - Nêu được định nghĩa khí lí tưởng.
- So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử
để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK (khơng cĩ)
- Mơ hình mơ tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.5 SGK.
Học sinh: - Ơn lại những kiến thức về cấu tạo chất đã học ở chương trình THCS.
III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy học:
1)Ổn định: Kiểm diện
2)Kiểm tra: khơng
3)Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất:
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
HS suy nghĩ trả lời. Trả lời:
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 để giải thích: Khi trộn đường vào nước làm nước cĩ vị ngọt ? Bĩng cao su sau khi bơm buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ? Hịa bột màu vào trong nước ấm nhanh hơn nước lạnh ?
Nhắc lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ?
I.Cấu tạo chất:
1. Những điều đã học về cấu tạo chất:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử.
- Các phân tử chuyển động khơng ngừng.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử:
Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động khơng ngừng thì tại sao vật khơng bị rã ra thành từng phần tử riêng rẽ mà lại cĩ thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng ?
Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Độ lớn của lực phụ thuộc vào khoảng
2. Lực tương tác phân tử:
- Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy.
Đọc SGK trả lời:
Nếu khoảng cách nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại.
Thảo luận, đại diện nhĩm trả lời C1 và C2.
cách giữa các phân tử.
Độ lớn của lực hút và lực đẩy giữa các phân tử phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử ?
Hồn thành yêu cầu C1, C2 Khi các phân tử ở rất gần nhau thì cĩ một lực hút đáng kể.
- Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của các thể khí, rắn, lỏng:
- Cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi của GV
Các chất tồn tại ở những trạng thái nào ? Lấy ví dụ tương ứng ?
Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đĩ ?
Đọc SGK và giải thích điểm khác biệt giữa những trạng thái?
3. Các thể rắn, lỏng, khí:
- Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí khơng cĩ thể tích và hình dạng riêng. Chất khí cĩ thể tích chiếm tồn bộ bình chứa, cĩ thể nén dễ dàng. - Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chất rắn cĩ thể tích và hình dạng riêng xác định. - Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng cĩ thể tích xác định cĩ hình dạng của phần bình chứa nĩ..
Hoạt động 4: Phát biểu thuyết động học phân tử chất khí. Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng.
Đọc SGK
Nêu định nghĩa khí lí tưởng.
Giới thiệu thuyết động học phân tử chất khí.
Yêu cầu HS đọc mục II trong SGK.
Định nghĩa khí lí tưởng ? Khơng khí và các chất khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng cĩ thể coi là khí lí tưởng.