Lực ma sát nghỉ 1 Định nghĩa:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 35 - 36)

1. Định nghĩa:

Lực ma sát cịn cĩ thể xuất hiện ở mặt tiếp xúc cả khi vật đứng yên gọi là lực ma sát nghỉ.

2.Đặc điểm:

- Lực ma sát nghỉ luơn luơn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo

phương song song với mặt tiếp xúc. - Lực ma sát nghỉ cĩ độ lớn lực cực đại.

3.Vai trị của lực ma sát nghỉ:

- Giúp ta cầm nắm được đồ vật trên tay, đinh được giữ lại ở tường, … - Đĩng vai trị là lực phát động.

4. Củng cố - Vận dụng:

- Nhắc lại các đặc điểm của 3 loại lực ma sát, cơg thức tính lực ma sát trượt và một số biện pháp nhằm làm tăng, giảm ma sát.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

5. Híng dÉn häc ë nhµ

- Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7, 8 SGK và các bài trong SBT - Chuẩn bị bài " Lực hướng tâm"

Định nghĩa lực hướng tâm, cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm ? Thế nào là chuyển động li tâm ?

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày 6 tháng 11 năm 2010 Tiết 22: LỰC HƯỚNG TÂM

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính lực hướng tâm

- Nhận biết được chuyển động li tâm, nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm là cĩ lợi hoặc cĩ hại

- Giải thích được vai trị của lực hướng tâm trong chuyển động trịn của các vật. - Chỉ ra được lực hướng tâm trong một số trường hợp đơn giản.

- Giải thích được sự chuyển động văng ra khỏi quĩ đạo trịn của một số vật.

II. Chuẩn bị: Giáo viên:

- Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm. - Một vật nặng buộc chặt vào đầu một sợi dây.

- Một đĩa quay đặt nằm ngang một vật nặng để đặt lên trên đĩa quay đĩ.

Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về định luật II, III Niu tơn, chuyển động trịn đều và lực hướng tâm

III.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra:

Lực ma sát trượt, xuất hiện khi nào, cĩ độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào, được xác định bằng cơng thức nào ? Ma sát cĩ lợi hay cĩ hại, cho ví dụ ?

3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Là chuyển động cĩ quỹ đạo là đường trịn, cĩ tốc độ trung bình là như nhau trên mỗi cung trịn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gia tốc trong chuyển động trịn đều cĩ chiều luơn hướng vào tâm của quĩ đạo.

Thế nào là chuyển động trịn đều ? Gia tốc trong chuyển động trịn đều cĩ đặc điểm như thế nào ?

Từ định luật II Niu-tơn, ta thấy rằng một vật trong chuyển động trịn đều phải cĩ một hợp lực tác dụng lên vật và hướng vào tâm vịng trịn. Vậy lực đĩ cĩ tên gọi là gì ? Được tính bằng cơng thức nào ?

Hoạt động 2: Tiếp thu lực hướng tâm và viết cơng thức lực hướng tâm.

Phải kéo dây về phía tâm.

GV làm TN với vật nặng buộc vào đầu dây.

Phải kéo dây về phía nào để giữ cho vật chuyển động trịn ? Khi buơng tay thì vật chuyển động như thế nào ?

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 35 - 36)