Định luật III Newton.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 29 - 30)

1. Sự tương tác giữa các vật.

Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đĩ cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nĩi giữa 2 vật cĩ sự tương tác.

2. Định luật.

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cĩ cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. → → − = AB BA F F 3. Lực và phản lực.

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng cịn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

+ Lực và phản lực luơn luơn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực cĩ cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực cĩ đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. + Lực và phản lực khơng cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Hoạt động 3 (10 phút) : Vận dụng, Củng cố.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu hs giải tại lớp các bài tập 11, 12 trang 62.

Hướng dẫn hs áp dụng định luật II và III để giải.

Giải các bài tập 11, 12 trang 62 sgk.

Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.

Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Tiết19 : LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.

- Viết được cơng thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng cơng thức đĩ.

2. Về kỹ năng:

- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên quan.

- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet... - Vận dụng cơng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản

II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Mơ hình chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

III.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định:

2) Kiểm tra: Phát biểu ba định luật Niu – tơn ?

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái niệm về lực hấp dẫn.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Từ trên xuống, hướng về TĐ.

Do lực hút của TĐ

Theo định luật III Newton thì vật sẽ hút lại TĐ

Suy nghĩ, trả lời

Khi rơi các vật luơn cĩ hướng ntn ? Khi TĐ hút vật thì vật cĩ hút TĐ khơng ? Lực mà TĐ và vật hút nhau cĩ cùng bản chất với các lực ta đã học khơng ? Để phân biệt với các loại lực hút khác, Newton gọi lực này là lực hấp dẫn.

Nhờ cĩ lực hấp dẫn nĩ giữ cho Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Cho HS xem mơ hình.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w