Liên hệgiữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 75 - 78)

- Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về động năng, định lí biến thiên động năng.

3) Liên hệgiữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực:

Thế năng tại M: Wt(M) = mgzM Thế năng tại N: Wt(N) = mgzN Độ giảm thế năng: ∆Wt = Wt(M) - Wt(N) = mgzM – mgzN = mg(zM – zN) = = mg.MN = AMN

Độ giảm thế năng của vật bằng cơng của trọng lực.

Nhận xét:

Khi độ cao giảm, thế năng giảm, trọng lực sinh cơng dương.

Một vật khối lượng m rơi từ điểm M cĩ độ cao ZM đến điểm N cĩ độ cao ZN (ZM > ZN). Thế năng của vật tăng hay giảm? Tìm độ giảm thế năng của vật ?

Kết luận gì ?

Thực nghiệm chứng tỏ cơng thức vẫn đúng khi M và N khơng cùng nằm trên đường thẳng đứng và vật đang xét chuyển dời từ M đến N theo quĩ đạo bất kỳ.

Nhận xét liên hệ giữa tác dụng của trọng lực với sự tăng (giảm) thế

3) Liên hệ giữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực: và cơng của trọng lực:

Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng cơng của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đĩ:

AMN = Wt(M) – Wt(N)

Hệ quả:

Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, trọng lực sinh cơng dương.

Khi vật tăng độ cao, thế năng

Khi độ cao tăng, thế năng tăng, trọng lực sinh cơng âm. Hồn thành yêu cầu C4, C5

năng của vật ? Trả lời C4, C5 ?

Vậy hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường khơng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng.

tăng, trọng lực sinh cơng âm.

4.Củng cố - vận dụng: Khái niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liên hệ giữa độ giảm thế năng bằng cơng của trọng lực.

Vận dụng:

Câu 1: Khi nĩi về thế năng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Thế năng trọng trường luơn mang giá trị dương vì độ cao z luơn luơn dương B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D.Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luơn cĩ thế năng lớn hơn

Trong các đại lượng sau đây:

I. Động lượng II. Động năng III. Cơng IV.Thế năng trọng trường

Câu 2: Đại lượng nào là đại lượng vơ hướng?

A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I, II, IV

Câu 3: Đại lượng nào luơn luơn dương ( hoặc bằng 0 )?

A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.II

5. Dặn dị:Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang141. Chuẩn bị phần cịn lại của bài:

Xem lại định luật Hooke Cơng thức tính cơng của lực

---*****---

Ngày soạn 22 tháng 01 năm 2011 Tiết 44 : THẾ NĂNG (Tiết 2)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật cĩ thế năng cĩ thể sinh cơng.

Học sinh: - Ơn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ơn lại cơng thức tính cơng của một lực.

III.Phương pháp: Nêuvấn đề, thảo luận nhĩm

IV.Tiến trình dạy học:

1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ: Thế năng hấp dẫn: Định nghĩa, cơng thức ? Lực đàn hồi ?

3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động: Tìm hiểu về thế năng đàn hồi.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Khi bị nén hoặc bị giãn lị xo sẽ xuất hiện lực đàn hồi và cĩ thể thực hiện cơng.

Vì sao khi bị nén hoặc giãn lị xo cĩ thể thực cơng (cĩ năng lượng) ?

Khi vật bị niến dạng đàn hồi thì sẽ cĩ một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.

Thảo luận để đưa ra một số thí dụ

Khi độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, khả năng sinh cơng càng lớn và ngược lại.

F = k.∆l

Dựa vào cơng thức tính lực đàn hồi trả lời Khi thay đổi độ biến dạng thì ∆l thay đổi, độ lớn lực đàn hồi thay đổi và khi khơng biến dạng thì lực đàn hồi bằng 0.

Quãng đường di chuyển của lực là: ∆l

Cơng của lực đàn hồi:

22 2 1 2 1k. .l l k( l) l . F A= tb ∆ = ∆ ∆ = ∆ Đơn vị:k (N/m); ∆l (m); Wt (J) Nêu một số ví dụ về vật cĩ thế năng đàn hồi ?

Thế năng đàn hồi phụ thuộc như thế nào vào độ biến dạng ? Vì sao ?

Tính cơng của lực đàn hồi ? Khi lị xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái khơng biến dạng thì độ lớn của lực đàn hồi như thế nào ? ( cĩ thay đổi khơng ?).

Độ lớn trung bình của lực đàn hồi là: l . k F Ftb = + = ∆ 2 1 2 0

Quãng đường lực di chuyển ? Cơng của lực đàn hồi ?

Ta định nghĩa thế năng đàn hồi của vật bằng cơng của lực đàn hồi. Nhắc lại tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức ?

II.Thế năng đàn hồi: 1) Cơng của lực đàn hồi:

Khi đưa lị xo cĩ độ cứng k từ trạng thái biến dạng ∆l về trạng thái khơng biến dạng thì cơng thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng cơng thức: 2 2 1k( l) A = ∆ 2)Thế năng đàn hồi:

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Cơng thức tính thế năng đàn hồi của một lị xo ở trạng thái cĩ biến dạng

∆l là: 2 2 1k( l) Wt = ∆ 4.Củng cố – Vận dụng

Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.

Vận dụng:

1) Vật khối lượng m gắn vào đầu một lị xo cĩ độ cứng bằng k, đầu kia của lị xo cố định. Khi lị xo bị nén

một đoạn ∆l (∆l< 0) thì thế năng đàn hồi bằng:

A. 2 2 1k(∆l) B. k(∆l) 2 1 C. 2 2 1k(∆l) − D. − k(∆l) 2 1

2) Một lị xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật cĩ khối lượng 500g. Biết độ cứng của lị xo

k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lị xo là 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đĩ độ biến dạng của lị xo là:

A.. 4,5cm B. 2cm C. 4.10-4m D. 2,9cm

5. Dặn dị:

Bài tập về nhà: 6 SGK và các bài tập cịn lại trong SBT. Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về thế năng

Ngày soạn 24 tháng 01 năm 2011 Tiết 45 : CƠ NĂNG

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật

bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.

- Viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hịi của lị xo

- Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị

xo.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức cơ năng năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo để

giải một số bài tập đơn giản.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Con lắc đơn, lị xo.

Học sinh: Ơn lại kiến thức đã học về động năng, thế năng, cơ năng đã học ở THCS.

III.Phương pháp: Nêuvấn đề, thảo luận nhĩm

IV.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: Kiểm diện

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 75 - 78)