SGK
2. Ứng dụng
- Làm giàu quặng theo phương pháp “ Tuyển nổi ’’
III. Hiện tượng mao dẫn1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm
SGK
2. Định nghĩa
Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ớng có đường kính trong nhỏ luơn cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ớng gọi là hiện tượng mao dẫn.
3. Ứng dụng
SGK
4. Củng cớ - vận dụng
- Các em trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK.
- Làm tiếp các bài tập còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo.
5. dặn dò.
- Về nhà làm BT trong SBT và chuẩn bị bài sau.
---*****---
Ngày soạn 17 tháng 04 năm 2011 Tiết 63 : BÀI TẬP
I. Mục tiêu.1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
Nắm được :
- Kiến thức về biến dạng cơ, cơng thức đầy đủ về lực đàn hồi
- Sự nở dài và sự nở khối, cơng thức về sự phụ thuộc giữa chiều dài, thể tích theo nhiệt độ. - Hiện tượng mao dẫn cơng thức tính độ cao cột chất lỏng
Vận dụng các cơng thức để làm bài tập.
2. Về kĩ năng:
Rèn kỹ năng tính tốn cho học sinh
II. Chuẩn bị.
GV : soạn các bài tập trong sách giáo khoa, và sách bài tập HS : Nắm vững các cơng thức chuẩn bị các bài tập
III.Phương pháp: vấn đáp, thảo luận …..
III. Tiến trình giảng dạy.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung Viét các cơng thức tính lực đàn
hồi ? độ biến dạng tỷ đối ?
Độ nở dài ? Độ nở khối ?
Nêu các bước giải ?
Để giải bài tốn ta phải dựa vào cơng thức nào ?
Cơng thức tính S ?
Lên viết các cơng thức và nĩi rõ các đại lượng trong đĩ
Đọc kỹ đề bài Lên ghi giả thiết
Thảo luận và nêu các bước giải bài tập
Trả lời theo gợi ý của GV
A. Lý thuyết Lực đàn hồi Lực đàn hồi σ ∆ = = 0 . . đh l F S S E l Với = 0 S k E
l gọi là đợ cứng hay hệ
sớ đàn hời. (N/m)
Đợ nở dài
∆ = − =l l l0 αl0∆t
trong đó α là hệ sớ nở dài, đơn vị 1/K hay K-1.
Độ nở khới.
0 0
V V V βV t
∆ = − = ∆
trong đó β gọi là hệ sớ nở khới với
3 β = α B. Bài tập Bài tập 9 trang192 D = 20mm= 0,02m E = 2.1011Pa F = 1,57.105N 0 l l ∆ = ?
Từ 1 và 2 suy ra 0 l l ∆ = ?
Nêu các bước giải ?
Khi nào thì thanh sắt bắt đầu bị uốn cong ?
Giá trị∆l lớn nhất bằng bao nhiêu thì thanh bị uốn cong ?
Để làm bài tốn ta phải vận dụng những cơng thức nào ?
Thảo luận trả lời
Tính tốn đưa ra kết quả
Đọc kỹ đề bài Lên ghi giả thiết
Thảo luận và nêu các bước giải bài tập
Trả lời theo gợi ý của GV Thảo luận trả lời
Tính tốn đưa ra kết quả Từ cơng thức σ ∆ = = 0 . . đh l F S S E l (1) Và 2 2 4 D S=πr =π (2) Suy ra 2 0 4 l F F l ES ED ∆ = = =2,5.10−2 Bài tập 8 trang197 t1 = 150C l0 = 12,5 m ∆l = 4,5mm = 0,0045 m 6 1 12.10 K α = − − t2 max = ? ∆ = − =l l l0 αl t0(2−t1) 4. Dặn dò. Về nhà làm các bài tập 35.10-35.11 và 36.12- 36.14 SBT vật lý 10 ---*****---
Ngày soạn 17 tháng 04 năm 2011 Tiết 64-65: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 1)
I. Mục tiêu.1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và cơng thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự đợng đặc.
Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển đợng nhiệt của các phân tử.
Phân biệt được hơi khơ, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng đợng giữa bay hơi và ngưng tụ.
Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi
2. Về kĩ năng:
Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đơng đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sơi trong đời sớng và kĩ thuật.
Áp dụng được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn
Áp dụng được cơng thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài
3. Thái đợ: II. Chuẩn bị.
TN chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ.
III.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …..
III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : khơng3. Bài mới. 3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung
- Theo em các chất như đờng, nước, hidro, chất nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Hướng dẫn hs thảo luận vạch ra những sai lầm của HS
ĐVĐ cho bài mới.
- Các em nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy và đơng đặc đã học ở lớp 6. - Treo hình 38.2 SGK; các em hãy xác định tính chất của thiếc trong đờ thị hình vẽ trên. - Thơng báo về sự thay đởi thể tích và sự phụ thuợc của nhiệt đợ nóng chảy vào áp suất.
- ĐVĐ: Khi vật đang nóng chảy ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho vật mà nhiệt đợ của vật lại khơng tăng? Nhiệt lượng cung cấp cho vật lúc này dùng để làm gì? - Hướng dẫn hs thảo luận
Nhiệt cung cấp cho vật dùng để chuyển dần vật từ thể rắn sang thể lỏng, thực chất là dùng để phá vỡ các mạng tionh thể của vật rắn. - Giới thiệu cơng thức tính nhiệt nóng chảy.
- Giới thiệu bảng 38.2; các em hãy cho biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,72.105 J/kg có nghĩa gì?
- Khi vật đợng đặc thì nó thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhiệt lượng này tính bằng cơng thức nào?
- Các em hãy nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ?
- Ở lớp 6 chúng ta đã định nghĩa sự bay hơi và ngưng tụ và cũng đã tìm hiểu mợt sớ đặc điểm của các quá trình này. Tuy nhiên chúng ta chưa giải thích được tại
Hoạt đợng 1: Tở chức tình huớng học tập.
- Hs suy nghĩ trả lời. (đờng ở thể rắn, nước ở thể lỏng, hidro ở thể khí)
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về sự nóng chảy.
- Nhắc lại định nghĩa, lấy ví dụ… - HS thao luận làm theo yêu cầu gv (A B: thể rắn, nhiệt đợ tăng dần; B C: Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt đợ khơng đởi; C D: thể lỏng, nhiệt đợ tăng dần)
- Theo dõi và ghi nhận
- Hs (dựa vào sự khác biệt giữa thể rắn và thể lỏng) đưa ra dự đoán, thao luận các dự đoán đã nêu.
- Chú ý và ghi nhận
- Theo dõi, trả lời câu hỏi của gv. - Trả lời câu hỏi gv.
Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về sự bay hơi
- Nhắc lại định nghĩa