Rút kinh nghiệm tiết dạy

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 31 - 34)

Ngày soạn 31 tháng 10 năm 2010 Tiết12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Phát biểu và viết được cơng thức của định luật Hooke, hiểu rõ ý nghĩa các đại lượng cĩ trong cơng thức và đơn vị của các đại lượng đĩ .

- Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi

2.Về kỹ năng:

- Phát hiện hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo

-Nhận xét được: lực đàn hồi cĩ xu hướng đưa lị xo trở về trạng thái ban đầu, khi chưa biến dạng - Biểu diễn lực đàn hồi của lị xo khi bị dãn và nén

-Từ TN phát hiện ra mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa độ dãn của lị xo và độ lớn của lực đàn hồi

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 1 lị xo, 3 quả cân giống nhau, giá treo, thước đo.

2. Học sinh: Ơn lại KN về vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi của lị xo

III.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: 2)Kiểm tra:

HS1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn HS2: Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm

3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi của lị xo. Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Lực kéo

-Lực đàn hồi của lị xo

Cĩ xu hướng làm lị xo lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu hoặc giảm độ biến dạng. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lị xo, cĩ hướng sao cho chống lại sự biến dạng

Dùng hai tay kéo dãn một lị xo. Lị xo chịu tác dụng của lực nào? Lị xo cĩ tác dụng lực nào vào hai tay khơng? Lực gì?

Vậy khi một vật bị biến dạng thì ở vật xuất hiện một lực gọi là lực đàn hồi.Sau đây, ta sẽ nghiên cứu đặc điểm của nĩ Từ TN , ta thấy lực đàn hồi cĩ xu hướng thế nào?

Nĩ xuất hiện ở vị trí nào của lị xo và hướng ra sao?

I.Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo:

1.Điểm đặt:

Lực đàn hồi của lị xo xuất hiện ở hai đầu của lị xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc hoặc gắn với nĩ làm nĩ biến dạng.

2.Hướng:

Ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng:

-Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng theo trục vào phía trong

-Khi bị nén, lực đàn hồi hướng theo trục ra ngồi

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lị xo và độ lớn lực đàn hồi

Lị xo và vật nặng để xuất hiện lực đàn hồi và độ dãn, thước để đo độ dãn

D cụ: 1 lị xo, 3 quả cân giống nhau, 1 giá treo, 1 thước đo - Phương án và tiến hành: + Đo lo khi chưa treo quả cân + Đo l khi treo lần lượt 1,2,3 quả cân

- Kết quả:

Khi quả cân đứng yên : F=P = mg Độ dãn: ∆l= l-lo Lập bảng: Với mục đích TN đĩ thì cần những dụng cụ gì? Phương án để tiến hành như thế nào? - GV yêu cầu HS làm TN. Từ đĩ rút ra nhận xét về độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng.

II.Độ lớn của lực đàn hồi của lị xo. Định luật Hooke:

1.Thí nghiệm:

- Mục đích: tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lị xo và độ lớn của lực đàn hồi.

- Nhận xét: F tỉ lệ thuận với ∆l

2. Giới hạn đàn hồi của lị xo:

Nếu trọng lượng quả cân vượt quá một giá trị xác định thì khi tháo quả cân ra, lị xo khơng co được về chiều dài ban đầu, giá trị ấy gọi là giới hạn đàn hồi của lị xo

N/m

HS cĩ thể trả lời: -Do ∆l luơn dương -Do l< lo

Lực đàn hồi của dây cao su, dây thép chỉ xuất hiện khi chúng bị kéo dãn cịn lực đàn hồi của lị xo xuất hiện cả lúc nén và dãn

Thơng báo kết quả nghiên cứu của nhà vật lý Robert Hookes

Dựa vào biểu thức ,cho biết đơn vị của k?

Vì sao ∆l cĩ trị tuyệt đối?

So sánh lực đàn hồi của lị xo và lực đàn hồi của dây cao su, dây thép?

3.Định luật Hooke:

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo

Fđh= k∆l

Với Fđh: lực đàn hồi của lị xo(N)

k: độ cứng của lị xo(N/m) ∆l = l−l0 độ biến dạng (m) ∆l = l−l0 độ biến dạng (m)

4.Chú ý:

- Đối với dây cao su, dây thép…, khi bị kéo, lực đàn hồi gọi là lực căng

- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi cĩ phương vơng gĩc với mặt tiếp xúc

4. Củng cố - Vận dụng:

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi, định luật Hooke - Nhận xét về hướng và điểm đặt của lực căng?

- Cĩ hướng và điểm đặt giống như lực đàn hồi của lị xo khi bị kéo dãn

5. Híng dÉn häc ë nhµ

- Học bài, làm bài tập về nhà:3,4,5,6 trang 74 trong SGK - Đọc mục "Em cĩ biết?" ở SGK

- Ơn lại khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát, vai trị, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

--- ---***---

Ngày 6 tháng 11 năm 2010 Tiết 21: LỰC MA SÁT

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. - Viết được cơng thức của lực ma sát trượt

- Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỉ thuật

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trị của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của người, động vật và các loại phương tiện giao thơng.

- Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải một số bài tập đơn giản

- Nêu được ví dụ về sự cĩ lợi, cĩ hại của ma sát trong thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát trong các trường hợp đĩ

- Biết được các bước của phương pháp thực nghiệm, từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến kết luận

1. Giáo viên: miếng gỗ, hộp quả nặng, lực kÕ

2. Học sinh: Ơn lại khái niệm về lực ma sát,các loại lực ma sát,vai trị, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.

III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lị xo, dây thép.

HS2: Phát biểu định luật Hooke , viết biểu thức và cho biết các đại lượng trong cơng thức đĩ.

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Cĩ các loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc.

Tuỳ trường hợp cụ thể. Lực ma sát vừa cĩ lợi vừa cĩ hại. Tăng hoặc giảm độ nhám, bơi trơn.

Cĩ những loại lực ma sát nào ? Các lực đĩ xuất hiện ở đâu, khi nào ?

Lực ma sát cĩ xu hướng cản lại chuyển động nên nĩ cĩ chiều ngược với chiều chuyển động và cĩ phương song song với mặt tiếp xúc.

Lực ma sát cĩ lợi hay cĩ hại ?

Cĩ thể làm tăng hoặc giảm ma sát bằng cách nào ?

Hoạt động 2: Khảo sát lực ma sát trượt.

Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời. Kéo đều vật trên mặt phẳng nằm ngang

Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên

Thay đổi diện tích tiêp xúc của cùng một vật

Thay đổi áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.

Thay đổi vật liệu, bản chất của măt tiếp xúc.

Đo lực ma sát trượt bằng cách nào? Giải thích phương án đưa ra ?

Hướng dẫn HS vận dụng định luật II Niutơn để giải thích phương án thí nghiệm.

Yêu cầu hồn thành C1

Giáo viên hướng dẫn HS theo các bước :

- Nêu giả thuyết

- Tìm phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.

- Rút ra kết luận.

Làm cách nào để biết lực ma sát trượt cĩ phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc hay khơng ?

Phụ thuộc vào áp lực ?

Phụ thuộc vật liệu, tình trạng, bản chất mặt tiếp xúc ?

GV thơng báo hệ số ma sát trượt. Độ lớn lực ma sát trượt được tính bằng cơng thức nào ?

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w