Định nghĩa:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 53 - 56)

I. Các dạng cân bằng: 1.Cân bằng khơng bền:

1. Định nghĩa:

Thảo luận nêu một số CĐ tịnh tiến trong thực tế

Các điểm trên vật chuyển động như nhau.

Các điểm cĩ gia tốc bằng nhau. m F a   = tịnh tiến của vật rắn.

? Nêu ví dụ về chuyển động tịnh tiến. ? Phân biệt 2 loại chuyển động tịnh tiến.

? Hồn thành yêu cầu C1 SGK. ? Nhận xét về chuyển động của các điểm trên vật chuyển động tịnh tiến. ? Gia tốc CĐ của các điểm đĩ ntn. Do đĩ ta chỉ cần xét chuyển động một điểm trên vật và cĩ thể coi vật như một chất điểm.

? Theo định luật II Niu-tơn gia tốc của vật được tính ntn.

Đối với CĐ tịnh tiến thẳng ta chọn hệ trục toạ độ là xOy

Chiếu biểu thức định luật II lên các trục Ox và Oy để giải

vật rắn là chuyển động trong đĩ đường nối hai điểm bất kỳ của vật luơn luơn song song với chính nĩ.

Chuyển động tịnh tiến cĩ hai loại: - CĐ tịnh tiến cong (bàn đạp) - CĐ tịnh tiến thẳng (ngăn kéo).

2.Gia tốc của chuyển động tịnh tiến:

Theo ĐL II Niu tơn

mF F a   = hay F = ma ... + + = F1 F2 F   là hợp của tất cả các lực tác dụng vào vật, m là khối lượng của vật. Hoạt động 3: Vận dụng. Trả lời

Gợi ý bằng các câu hỏi:

- CĐ của vật cĩ phải là chuyển động tịnh tiến khơng ?

- Xác định các lực tác dụng lên vật, biểu diễn trên hình.

- Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho vật. Bài tập 5 trang114 SGK: Tĩm tắt: m = 40 kg F = 200 N µt = 0,25 g = 10m/s2 a) a = ? b) v1 = ? t1 = 3s c) s1 = ?

Lên biểu diễn các lực tác dụng lên vật,

Các lực tác dụng: P, N , F , Fmst.

Viết biểu thức định luật II cho vật

P+ N+ F+ Fmst= ma (1) Chọn trục Ox hướng theo lực F, trục Oy hướng theo lực

N

Chiếu (1) lên Oy: N - P = 0 Chiếu (1) lên Ox:

F - Fmst = ma

Thay số tìm kết quả

- Chọn hệ trục tọa độ.

- Chiếu phương trình vectơ vừa viết lên các trục toạ độ để tìm các đại lượng chưa biết theo mối liên hệ vơí các đại lượng đã biết.

Giải: Các lực tác dụng: P, N, F, mst F . Áp dụng định luật II: P+ N + F+ Fmst= ma (1) Chọn trục Ox hướng theo lực F, trục Oy hướng theo lực N

Chiếu (1) lên Oy: N - P = 0

⇒ N = P = mg

⇒ Fmst = µtN = µtmg

Chiếu (1) lên Ox: F - Fmst = ma ⇒ 2 / 5 , 2 m s m mg F m F F a mst t = − = − = µ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị:

Củng cố: khái niệm chuyển động tịnh tiến. Phân biệt 2 dạng chuyển động tịnh tiến.

Dặn dị: học bài, làm bài tập 5, 6, 7 SGK. Chuẩn bị mục II của bài.

Tác dụng của momen lực đối với vật quay quanh một trục (cĩ trục quay cố định và khơng cĩ trục quay cố định) ?

Mức quán tính trong chuyển động quay

--- ---***--- Ngày soạn 19 tháng 12 năm 2010

Tiết 32-33 : CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 2)

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định.

2. Về kỹ năng:

- Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự.

II. Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

- Ơn lại định luật II Niu-tơn, khái niệm tốc độ gĩc và mơmen lực.

III. Phương pháp: Nêuvấn đề, thảo luận nhĩm

IV. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: - Thế nào là chuyển động tịnh tiến. Cĩ mấy loại chuyển động tịnh tiến, cho ví dụ ? - Cĩ thể áp dụng định định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được khơng ? Tại sao ?

3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về momen lực đối với một vật CĐ quay quanh một trục cố định.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Ghi nhận

Quan sát và nêu nhận xét Thảo luận và trả lời C2 Viết biểu thức momen rồi so sánh.

Thảo luận và đưa ra giải thích

? Nhắc lại cơng thức xác định tốc độ gĩc.

? Nhận xét CĐ của hai trọng vật và rịng rọc.

? Nhắc lại quy tác momen lực. ? Hồn thành yêu cầu C2.

? So sánh momen của các lực p1 và p2.

II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w