Thí nghiệm kiểm chứng:

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 41 - 46)

- sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang, cịn bi B rơi tự do.

luơn ở cùng độ cao hai viên bi ở những độ cao như thế

nào? một lúc

4. Củng cố:

- Đặc điểm của chuyển động ném ngang, đặc biệt là thời gian rơi trong chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao, khơng phụ thuộc vào vận tốc ném ngang

5. Dặn dị:

- Ơn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm

- Xem bài mới:" Cân bằng của một vật chịu tác dụng hai lực, ba lực khơng song song" + Cho biết trọng tâm của một số dạng hình học đối xứng ?

+ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

--- ---***---

Ngày 18 tháng 11 năm 2010

Tiết 25-26: THỰC HÀNH ĐO HỆ SỐ MA SÁT

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức- Học sinh biết vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

2. Về kỹ năng: Biết cách đo hệ số ma sát trượt , so sánh giá trị thu được từ thực nghiệm với số liệu cho trong bảng ở SGK

II. Chuẩn bị :

- Mặt phẳng nghiêng cĩ gắn thước đo gĩc và quả dọi - Nam châm điện

- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng cĩ thể thay đổi được độ cao - Trụ kim loại

- Thước thẳng

- Máy đo thời gian cĩ cổng quang điện E

- Một chiếc ke vuơng ba chiều để xác định vị trí vật

III. Phương pháp:

- GV cho HS nêu cách làm, HD học sinh làm, GV kiểm tra , nhắc nhở, đánh giá

IV. Tiến trình dạy học:

Tiết 1. Phân tích cơ sở lý thuyết và làm quen với thao tác lắp ráp, tìm hiểu dụng cụ: Hệ số ma sát trượt α α µ cos tan g a t = −

với a = g(sinα −µt cosα)

Xác định gia tốc a trong thực tế bằng dụng cụ thí nghiệm, vận dụng biểu thức 22

t s s

a = (v0=0)

Tiết 2. Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm: 1. Lắp ráp thí nghiệm

2. Trình tự thí nghiệm:

a. Xác địng gĩc nghiêng giới hạn α0 để vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng b. Đo hệ số ma sát trượt

- Lực ma sát xuất hiện khi nào? các loại lực ma sát? - Cơng thức tính lực ma sát ? hệ số ma sát trượt?

- Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng? 3. Học sinh báo cáo kết quả thực hành theo mẫu

4. Giáo viên nhận xét - Đánh giá – cho điểm

--- ---***---

Ng y 28 à tháng 11 năm 2010

Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Tiết 27-28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG

CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG (Tiết 1)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.

- Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực cĩ giá đồng qui.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực khơng song song. - Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng qui để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Các TN theo hình 17.1, 17.3, 17.4 SGK - Các tấm mỏng, phẳng Học sinh:

- Ơn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng cảu một chất điểm.

III.Phương pháp: Nêuvấn đề, gợi mở, thảo luận nhĩm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: kiểm diện

2)Kiểm tra: Phương trình quĩ đạo, thời gian, tầm xa của chuyển động ném ngang

3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Định nghĩa vật rắn và giá của lực

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Tiếp thu, ghi nhớ

Thơng báo khái niệm mới:

- Giá của lực : là đường thẳng mang vectơ lực.

- Vật rắn: là vật cĩ kích thước đáng kể và hầu như khơng bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực.

Với vật rắn: do cĩ kích thước lớn nên các lực tuy đặt vào cùng một vật nhưng cĩ thể khơng cùng điểm đặt.

Hoạt động 2:Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực:

Nhận xét: Khi vật đứng yên

Với vật rắn thì điều kiện cân bằng cĩ gì khác so với chất điểm ? Trước tiên xét trường hợp vật chịu tác dụng của 2 lực. Giới thiệu bộ TN như hình 17.1 SGK.

- Dây cĩ tác dụng truyền lực và thể hiện giá của lực.

Tiến hành TN.

Hồn thành yêu càu C1 ?

I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực: 1.Thí nghiệm - Dụng cụ: - Tiến hành: Bố trí hình vẽ - Kết quả: Khi P1khác P2 thì hệ CĐ Khi P1 = P2, P << P1 , P2thì O1 O2 1 F 2 F

thì phương 2 dây cùng nằm trên một đường thẳng.

Hai lực tác dụng vào vật cĩ cùng độ lớn (2 trọng lực bằng nhau), cĩ chiều ngược nhau.

HS phát biểu

Nhận xét độ lớn, chiều của 2 lực ?

Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực ?

Nhận xét, bổ sung phát biểu của HS

hệ đứng yên, các lực cĩ cùng giá

2: Điều kiện cân bằng:

ĐKCB của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đĩ phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều:

F1 = −F2

Hoạt động 3: Tìm cách xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng cĩ bằng thực nghiệm:

HS thảo luận để tìm phương án tiến hành .

Nhận xét: Trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.

Trả lời câu hỏi C2

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực của vật. Dựa vào điều kiện cân bằng vừa xét hãy tìm trọng tâm của vật phẳng, mỏng ?

Để tìm điểm đặt của P, trước tiên tìm giá của Ptrên vậtTìm thêm đường thẳng khác trên vật cũng chứa điểm đặt của P.

Trọng tâm sẽ là giao điểm của 2 đường thẳng.

Tìm trọng tâm của các tấm bìa cĩ dạng hình học đối xứng, nhận xét vị trí này cĩ gì đặc biệt ? Hồn thành yêu cầu C2 ? 3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: - Trường hợp vật phẳng, mỏng cĩ dạng bất kỳ:

Trọng tâm của vật là giao điểm của 2 đường thẳng vẽ trên vật. - Trường hợp vật phẳng, mỏng cĩ dạng hình học đối xứg thì trọng tâm trùng với tâm đối xứng của vật

Ng y 28 à tháng 11 năm 2010

Tiết 28: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG (Tiết 2)

I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực cĩ giá đồng qui.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực khơng song song.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng qui để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Các TN theo hình 17.1, 17.3, 17.4 SGK - Các tấm mỏng, phẳng Học sinh:

- Ơn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng cảu một chất điểm.

III.Phương pháp: Nêuvấn đề, gợi mở, thảo luận nhĩm

IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: kiểm diện

2)Kiểm tra: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực. Cách xác định trọng tâm của vật mỏng phẳng

3)Hoạt động dạy – học:

Hoạt động : Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực khơng songsong:

Cho biết độ lớn của 2 lực căng Cho biết giá của trọng lực

3 giá của 3 lực nằm trong cùng một mặt phẳng.

HS xác định điểm đồng qui

Áp dụng tìm hợp của 2 lực Hợp của 2 lực cĩ cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn với lực thức 3. Tức là hợp 2 lực cân bằng với lực thứ 3

HS phát biểu.

SGK.

Hai lực kế cho biết gì ?

Dây dọi qua trọng tâm cho biết gì ? Hồn thành yêu cầu C3 ?

Dùng bảng phẳng để vẽ 3 lực lên bảng theo đúng điểm đặt và tỉ lệ xích. Hãy xác định điểm đồng qui của giá 3 lực ?

Các lực cĩ điểm đặt khác nhau, vậy làm thế nào để tìmhợp của 3 lực ? (GV gợi ý: Đối với vật rắn tác dụng của lực khơng đổi khi lực trượt trên giá của nĩ)

Phát biểu qui tắc hợp của 2 lực cĩ giá đồng qui.

Yêu cầu HS áp dụng

Nhận xét mối quan hệ của hợp lực của 2 lực và lực cịn lại ?

Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song ? Chính xác hố phát biểu của HS. tác dụng của ba lực khơng song song: 1.Qui tắc tổng hợp 2 lực cĩ giá đồng qui: Muốn tổng hợp 2 lực cĩ giá đồng qui trước hết ta phải trượt 2 vectơ lực đĩ trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

2.Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song:

- Ba lực phải cĩ giá đồng qui - Hợp của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.

4. .Củng cố:

- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song. - Qui tắc tổng hợp 2 lực cĩ giá đồng qui

5. Dặn dị:

- Học bài làm bài tập trong SGK và SBT

- Chuẩn bị bài "Cân bằng của một vật cĩ trục quay cố định. Momen lực" - Ơn tập kiến thức về địn bẩy đã được học ở THCS

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

--- ---***---

Ngày soạn 4 tháng 12 năm 2010

Tiết 29 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.

- Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được khái niệm momen lực và qui tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kỹ thuật cũng như để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự .

- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

- Bộ TN nghiên cứu tác dụng làm quay của lực như hình 18.1 SGK:

Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về địn bẩy đã được học ở THCS

III.Phương pháp: Nêuvấn đề, thảo luận nhĩm

IV.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện

2) Kiểm tra : Phương trình quĩ đạo, thời gian, tầm xa của chuyển động ném ngang

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Xét tác dụng của lực với vật cĩ trục quay cố định:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.

Quan sát, trả lời câu hỏi của GV.

Làm đĩa quay theo chiều kim dồng hồ.

Làm đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.

Khi vật cĩ trục quay cố định thì lực cĩ tác dụng làm quay vật. Do tác dụng làm quay của hai lực này ngược chiều nhau, cân bằng với nhau.

Đặt vấn đề: Xét vật cĩ trục quay cố định như bánh xe, cánh cửa, khi cĩ lực tác dụng lên vật thì vật sẽ chuyển động như thế nào ? điều kiện để vật đứng yên như thế nào ?

Giới thiệu bộ TN.

Nêu phương án và tiến hành TN. Lực F1 cĩ tác dụng gì ?

Lực F2 cĩ tác dụng gì ?

Vậy khi nào lực cĩ tác dụng làm quay vật ?

Cả hai lực F1 và F2đều cĩ tác dụng làm quay. Hãy giải thích vì sao đĩa đứng yên ?

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 41 - 46)