Sự bay hơi 1 Thí nghiệm

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 110 - 113)

Mỡi chất kết tinh (ứng với mợt cấu trúc tinh thể) có mợt nhiệt đợ nóng chảy khơng đơit xác định ở mỡi áp suất cho trước.

Các chất rắn vơ định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến,..) khơng có nhiệt đợ nóng chảy xác định.

2. Nhiệt nóng chảy.

Qm

λlà nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)

3. Ứng dụng.

SGK

II. Sự bay hơi1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm

SGK

2. Sự bay hơi

- Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở mặt thống của chất lỏng.

- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển ngược lại từ thể khí ( hơi ) sang thể lỏng.

sao có sự bay hơi và ngưng tụ. - GV trình bày về sự bay hơi và ngưng tụ.

- Các em trả lời C2 và giải thích - Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt đợ của nó tăng hay giảm? - Tại sao khi sắp mưa thì rất oi bức, còn sau khi mưa thì mát mẻ?

- Lắng nghe và ghi nhận. Qm

λlà nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) - Hoàn thành theo yêu cầu gv. - Trả lời các câu hỏi của gv.

4. Củng cớ - vận dụng

- Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy?

5. dặn dò.

- Về nhà làm BT, chuẩn bị tiếp phần còn lại

---*****---

Ngày soạn 17 tháng 04 năm 2011 Tiết 65: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 2)

I. Mục tiêu.1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

Phân biệt được hơi khơ, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng đợng giữa bay hơi và ngưng tụ.

Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi

2. Về kĩ năng:

Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đơng đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sơi trong đời sớng và kĩ thuật.

Áp dụng được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn

Áp dụng được cơng thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài

3. Thái đợ: II. Chuẩn bị.

Hs: ơn lại kiến thức đã học ở lớp 6 về sự sơi.

III.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận …..

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu ĐN sự bay hơi và sự ngưng tụ? Khi nào nói chất lỏng bay hơi, chất khí ngưng tụ?

3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung

- Ta có mợt lọ xăng khi để hở miệng thì nó bay hơi sau mợt thời gian thì hết. Con khi đây nấp kín thì xăng trong lọ khơng thể bay hết được. Tại sao? Hơi xăng trong chay khơng đây nút với hơi xăng trong chai đậy nút có gì khác nhau?

- Gv trình bày về hơi khơ và hơi bão hòa.

- Các em trả lời C4.

- Các em hãy lập bảng so sánh

Hoạt đợng 1: Tở chức tình huớng học tập – hơi khơ hơi bão hòa.

- Hs trả lời câu hỏi VĐ của gv

- Chú ý và ghi nhận

- Trả lời C4, thảo luận để tìm đáp án đúng nhất.

- Hs lập bảng so sánh.

2. Hơi khơ và hơi bão hòa.

các tính chất của hơi khơ và hơi bão hòa.

- Các em nhắc lại về đặc điểm của sự sơi đã học ở lớp 6.

- Nhắc lại TN về đun sơi nước, vẽ đờ thị về sự thay đởi nhiệt đợ của nước từ khi đun đến khi sơi và trong quá trình sơi?

- Khi nước đang sơi, ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho nước nhưng nhiệt đợ của nước vẫn khơng thay đởi. Nhiệt lượng nước nhận được trong khi đang sơi dùng để làm gì và dùng cơng thức nào để tính nhiệt lượng này? - Kết luận lại vấn đề  nêu ra cơng thức tính nhiệt hóa hơi. - Giới thiệu bảng 38.5. Các em hãy cho biết nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt đợ sơi bằng 2,3.106

J/kg có nghĩa gì?

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về sự sơi.

- Ơn lại kiến thức cũ.

- Nhắc lại TN về đun nước. Giải thích đờ thị do gv vẽ trên bảng. - Phát biểu dự đoán và thảo luận.

- Viết cơng thức tính nhiệt hóa hơi

Q Lm=

L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) - Trả lời câu hỏi của gv.

III. Sự sơi.

Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sơi.

1. Thí nghiệm

Dưới áp suất chuẩn, mỡi chất lỏng sơi ở nhiệt đợ xác định và khơng thay đởi.

2. Nhiệt hóa hơi.

Q Lm=

L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)

4. Củng cớ - vận dụng

- Các em trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK.

5. dặn dò.

- Về nhà làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. ---*****---

Ngày soạn 24 tháng 04 năm 2011 Tiết 66: ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối. - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.

- Phân biệt được sự khác nhau giũa các độ ẩm nĩi trên và nêu được ý nghĩa của chúng.

2. Kỹ năng : - Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.- So sánh các khái niệm. - So sánh các khái niệm.

II. Chuẩn bị

Giáo viên : Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tĩc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương.

Học sinh : Ơn lại trạng thái hơi khơ với trạng thái hơi bão hịa.

III. Tiến trình dạy – học

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sơi.

3. Bài mới

Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm tuyệt đối. Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm cực đại.

Ghi nhận khái niệm.

Ghi nhận khái niệm.

I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.

1. Độ ẩm tuyệt đối.

Độ ẩm tuyệt đối a của khơng khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 khơng khí.

Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3.

2. Độ ẩm cực đại.

Cho học sinh trả lời C1.

Trả lời C1.

khí chứa hơi nước bảo hồ. Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ.

Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3.

Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị của độ ẩm tỉ đối.

Cho học sinh trả ời C2. Giới thiệu các loại ẩm kế. Cho học sinh phần em cĩ biết về các loại ẩm kế.

Ghi nhận khái niệm.

Trả lời C2.

Ghi nhận cách đo độ ẩm. Đọc phần các loại ẩm kế.

II. Độ ẩm tỉ đối.

Độ ẩm tỉ đối f của khơng khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của khơng khí ở cùng nhiệt độ :

f =

A a

.100%

hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp suất

pbh của hơi nước bảo hồ trong khơng khí ở

cùng một nhiệt độ. f = bh p p .100%

Khơng khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nĩ càng cao.

Cĩ thể đo độ ẩm của khơng khí bằng các ẩm kế : Am kế tĩc, ẩm kế khơ – ướt, ẩm kế điểm sương.

Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí và cách chống ẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh nếu các ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí. Nhận xét các câu trả lời và hệ thống đầy đủ các ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí.

Cho học sinh nếu các biện pháp chống ẩm.

Nêu các ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí.

Ghi nhận các ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí.

Nêu các biện pháp chống ẩm.

Một phần của tài liệu TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w