Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 72 - 83)

2. 5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

3.3.2Hạn chế và nguyên nhân

Mặc dù việc triển khai thực hiện luật Quản lý thuế trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều thành công đáng khích lệ, nhƣng một số khâu trong công tác quản lý thuế GTGT vẫn còn những điểm hạn chế, yếu kém cần khắc phục; tình trạng thất

thu thuế và nợ đọng thuế vẫn chƣa đƣợc khắc phục triệt để, đặc biệt là trong công tác khấu trừ thuế đầu vào và hoàn thuế GTGT.

3.3.2.1 Hạn chế

*Kết quả thu thuế GTGT chƣa tƣơng xứng với điều kiện và khả năng của tỉnh

Tuy kết quả thu thuế GTGT luôn hoàn thành vƣợt mức kế hoạch và có tốc độ tăng cao, nhƣng số thu đó vẫn chƣa tƣơng xứng với khả năng và điều kiện của Tỉnh, chƣa khai thác hết nguồn thu. Ở một số lĩnh vực, vẫn còn xảy ra tình trạng thất thu cả về doanh thu lẫn ĐTNT và mức thuế. Số thuế GTGT nợ đọng có giảm nhƣng vẫn còn lớn, đến hết tháng 12 năm 2011 các doanh nghiệp còn nợ đọng gần 22 tỷ đồng (chiếm 0,54% số thuế GTGT phát sinh). Trong một số lĩnh vực nhƣ: kinh doanh dịch vụ, du lịch; XDCB tỉnh ngoài, kinh doanh xe máy, kinh doanh vật liệu xây dựng cao cấp, kinh doanh thuốc chữa bệnh, cho thuê quầy ốt kinh doanh... đã đƣợc tăng cƣờng quản lý nhƣng vẫn còn thất thu lớn.

*Công tác triển khai nghiệp vụ hiệu quả chƣa cao

Việc triển khai thực hiện luật thuế nói chung và Luật thuế GTGT còn gặp một số khó khăn, vƣớng mắc do luật thuế nảy sinh một số vấn đề bất hợp lý chƣa đƣợc điều chỉnh hoặc điều chỉnh chƣa phù hợp với điều kiện thực tế hiện tại. Mặc dù công tác tuyên truyền về thuế có tiến bộ nhƣng ở một số khâu vẫn còn yếu kém và lúng túng, chƣa phát huy hết năng lực và hiệu quả công việc. Việc thực hiện các biện pháp quản lý ở một số bộ phận chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, chƣa quản lý thu thuế triệt để các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Còn chƣa tìm đƣợc biện pháp cƣỡng chế thu hồi nợ hiệu quả đối với một số doanh nghiệp NQD chây ỳ trong việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách có số nợ thuế kéo dài.

Các phòng chức năng còn chƣa tích cực chủ động tham mƣu cho Ban lãnh đạo trong lĩnh vực đƣợc phân công, có nội dung công việc đã có chỉ đạo nhƣng triển khai còn chậm chƣa đảm bảo đƣợc tiến độ đề ra.

Trình độ và nhận thức về thuế GTGT của NNT đã đƣợc nâng cao nhƣng vẫn còn có trƣờng hợp NNT khai không đúng thuế suất, khai thiếu thuế phải nộp trong

hồ sơ, tuy nhiên trong quá trình quản lý còn chƣa phát hiện và yêu cầu doanh nghiệp khai bổ sung kịp thời theo quy định.

Việc thực hiện chƣơng trình quản lý thuế trên mạng máy tính còn yếu, chƣa chủ động trong việc khai thác ứng dụng tin học trong công tác quản lý, dữ liệu phân tích chƣa đƣợc cập nhập.

*Công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế

Công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, phát hiện, ngăn chặn và xử lý đƣợc nhiều hành vi vi phạm của doanh nghiệp tuy nhiên vẫn còn hạn chế nhƣ sau:

Trong công tác chỉ đạo có một số đơn vị chƣa thật quan tâm đúng mức đến công tác thanh tra, kiểm tra nên việc lãnh đạo, chỉ đạo cũng nhƣ tổ chức thực hiện còn những hạn chế nhất định, nhƣ: Chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp chƣa sát đúng với hƣớng dẫn, chƣa sát với khả năng của đơn vị; còn có đơn vị tổ chức triển khai thực hiện còn chậm; Chƣa kịp thời rút kinh nghiệm, chấn chỉnh khắc phục những thiếu sót tồn tại đã đƣợc các đoàn kiểm tra kiến nghị hoặc do đơn vị tự kiểm tra phát hiện ra.

Ngành thuế tỉnh Quảng Ninh thực hiện xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo phƣơng pháp phân tích, đánh giá rủi ro từ năm 2007 nhƣng đến nay cơ sở dữ liệu NNT (đặc biệt là các doanh nghiệp do CCT quản lý) vẫn chƣa đầy đủ, thiếu độ tin cậy cao, do đó các CCT xây dựng kế hoạch chủ yếu theo phƣơng pháp truyền thống, chƣa tính toán đƣợc sát khả năng thực hiện so với nguồn nhân lực.

Chất lƣợng kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế cũng nhƣ kiểm tra tại trụ sở NNT còn hạn chế. Nội dung nhận xét về hồ sơ khai thuế còn sơ sài, kết quả phân tích xác định rủi ro về thuế còn hạn chế, các đơn vị chƣa thật quan tâm chú trọng, nghi ngờ về thuế không rõ ràng.

Công tác thanh tra, kiểm tra một số chuyên đề nhƣ thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh ô tô, xe máy, vận tải, bốc xúc còn hạn chế.

Việc đôn đốc doanh nghiệp chấp hành nộp các khoản tiền thuế, tiền phạt đối với một số Quyết định xử lý vi phạm về thuế chƣa dứt điểm trong trƣờng hợp doanh nghiệp chây ỳ, nợ đọng kéo dài hoặc đã giải thể.

Công tác tham mƣu đề xuất các biện pháp mới phục vụ tích cực cho công tác kiểm tra còn hạn chế.

Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp của công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra (nhất là ở cấp Chi cục) chƣa đồng đều, còn hạn chế về kinh nghiệm, kỹ năng; mặt khác, số ít cán bộ kiểm tra chƣa thực sự nêu cao trách nhiệm... đã hạn chế đến chất lƣợng và hiệu quả của thanh tra, kiểm tra NNT.

*Công tác hoàn thuế GTGT

Nhìn chung, công tác hoàn thuế đã đƣợc nâng cao, xét, giải quyết hoàn thuế đã đƣợc kịp thời, phù hợp với quy định pháp luật về thuế và quy trình hoàn thuế, tuy nhiên vẫn còn để xảy ra sai sót làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác hoàn thuế GTGT nhƣ doanh nghiệp khai thuế GTGT đầu ra chậm so với thời gian phát sinh doanh thu nhƣng các bộ phận liên quan đến việc tham mƣu giải quyết hoàn thuế không phát hiện đƣợc hay số thuế đơn vị đề nghị hoàn chƣa phản ánh đúng số thuế thực tế phát sinh trong kỳ hoàn thuế...

*Công tác quản lý ấn chỉ, hóa đơn, chứng từ chƣa chặt chẽ

Việc triển khai công tác kiểm tra, xác minh hoá đơn, đối chiếu chéo hoá đơn đã có nhiều tiến bộ nhƣng tiến độ còn chậm, thời gian kéo dài. Sự phối hợp quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng hoá đơn của các doanh nghiệp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế (bộ phận ấn chỉ, các bộ phận quản lý thuế) chƣa có quy chế cụ thể, chƣa phát huy đƣợc hết khả năng của cơ quan.

Vẫn còn một số ít doanh nghiệp chấp hành chƣa nghiêm chế độ hạch toán, kế toán, quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ; việc thực hiện báo cáo quyết toán thuế, lập tờ khai thuế, tính thuế chƣa thật tốt, một số các doanh nghiệp làm kế toán còn mang tính hình thức, đối phó, thậm chí kê khai không trung thực, gian lận để trốn thuế ... Cá biệt có những doanh nghiệp, số thuế phải nộp qua các năm theo kê khai đều âm liên tục tuy nhiên số liệu không khớp nhau giữa các liên hóa đơn, giữa hoá đơn với sổ sách... đã bị phát hiện và truy thu hàng trăm triệu đồng.

Vẫn còn trƣờng hợp đã tiêu thụ hàng hoá nhƣng không kê khai nộp thuế, bán hàng không lập hoá đơn hoặc ghi hoá đơn không đúng với giá thanh toán thực tế.

Vẫn còn tình trạng chênh lệch giữa các liên, hàng hoá thực tế mua vào ít nhƣng trên hoá đơn ghi nhiều.

Sử dụng hoá đơn giả, hoá đơn không hợp lệ đƣa vào hạch toán khấu trừ thuế GTGT đầu vào làm giảm số thuế GTGT phải nộp, hoặc nhằm chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nƣớc thông qua hoàn thuế. Lập hoá đơn khống nhằm hợp thức hoá chứng từ đầu vào, thông đồng với đơn vị xuất khẩu để kê khai hoàn thuế. Kê khai hàng xuất khẩu nhƣng không có tờ khai hải quan, không có hàng thực xuất hoặc sau khi xuất khẩu lại gian lận vòng vèo đƣa hàng quay trở lại tiêu thụ trong nƣớc, thậm chí lại xuất khẩu tiếp làm thất thoát ngân sách Nhà nƣớc thông qua hoàn thuế.

3.3.2.2 Nguyên nhân

Trong thời gian qua, mặc dù đã đạt đƣợc nhiều thành công to lớn nhƣng công tác quản lý thuế GTGT không thể tránh khỏi vẫn còn một số điểm hạn chế, yếu kém. Những yếu kém đó là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân chủ quan và cũng có những nguyên nhân khách quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Các nguyên nhân chủ quan

Một số nguyên nhân chủ quan cơ bản của những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý thuế GTGT là: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ chƣa phát huy hết hiệu quả; Các quy định về công tác kiểm tra, thanh tra chƣa phù hợp, hiệu quả chƣa cao; cơ quan thuế chƣa phát hiện và xử lý triệt để các trƣờng hợp vi phạm; ý thức trách nhiệm và năng lực của một số cán bộ còn kém; sự phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa chặt chẽ, chƣa chủ động; trình độ tin học chƣa cao, việc áp dụng công tác quản lý thuế trên máy tính chƣa đồng bộ.

Công tác tuyên truyền hỗ trợ chưa phát huy hết hiệu quả. Công tác tƣ vấn

thuế cho NNT chƣa đƣợc chú ý đúng mức, công tác tuyên truyền tuy đã đƣợc thực hiện đầy đủ nhƣng hiệu quả chƣa cao. Trình độ hiểu biết về pháp luật thuế của nhân dân còn thấp, tâm lý, ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của ngƣời tiêu dùng và các doanh nghiệp còn hạn chế, còn thói quen mua hàng hoá không nhận hoá đơn. Hơn nữa thuế GTGT là thuế gián thu, thuế bị che lấp trong giá cả nên họ nghĩ mình

không phải là ngƣời chịu thuế dẫn đến thái độ thờ ơ của ngƣời tiêu dùng đối với chính sách thuế, điều đó đã tiếp tay cho ngƣời bán trốn lậu thuế.

Việc kiểm tra, thanh tra cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác đối chiếu hoá đơn, do ngƣời tiêu dùng chƣa có thói quen lấy hóa đơn, chƣa quan tâm đến tính hợp pháp, hợp lệ của hoá đơn, do đó NNT có thể gian lận trên hoá đơn mà khó có thể phát hiện, chƣa kể đến việc ngƣời mua và ngƣời bán có thể thông đồng với nhau để làm sai lệch giá trị trên hoá đơn.

Công tác kiểm tra, thanh tra chưa phù hợp, chưa hiệu quả. Công tác kiểm tra, thanh tra hiện tại chỉ đƣợc thực hiện qua một khâu, các biên bản kiểm tra, thanh tra về thuế nếu không có khiếu nại, tố cáo thì hầu nhƣ không đƣợc phúc tra, nên dễ dẫn tới việc buông lỏng quản lý, bỏ sót nguồn thu hoặc tạo điều kiện cho một số cán bộ thông đồng với doanh nghiệp gây thất thu cho ngân sách Nhà nƣớc.

Bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế vẫn còn mỏng (mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 25% tổng số cán bộ trong cơ quan), trong khi khối lƣợng công việc lớn, nhiệm vụ nặng nề, khó khăn.

Việc phối hợp kiểm tra tình hình sử dụng hoá đơn, chứng từ của các doanh nghiệp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế chƣa có quy chế cụ thể, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhanh, chính xác, hiệu quả để phục vụ tốt cho công tác quản lý thuế GTGT. Việc triển khai công tác kiểm tra, xác minh hoá đơn, đối chiếu chéo hoá đơn đã có nhiều tiến bộ nhƣng tiến độ còn chậm, thời gian kéo dài.

Cơ quan thuế chưa phát hiện và xử lý triệt để các trường hợp vi phạm. Tình

trạng gian lận, trốn lậu thuế vẫn còn xảy ra và ngày càng nghiêm trọng, tinh vi hơn, mà nguyên nhân chủ yếu là do hạn chế của hệ thống thuế, sự non kém trong lĩnh vực quản lý và sự phức tạp trong các hoạt động KT-XH. Trong khi đó, công tác kiểm tra, thanh tra cũng còn những mặt yếu kém, hạn chế, chƣa thể phát hiện một cách đầy đủ, kịp thời các trƣờng hợp vi phạm. Có những trƣờng hợp khi phát hiện ra thì doanh nghiệp đã không còn tồn tại nữa, các đối tƣợng chịu trách nhiệm đã cao chạy xa bay.

Vẫn còn nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm luật thuế để gian lận trốn lậu thuế, một số doanh nghiệp chấp hành chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn, báo cáo quyết toán thuế chƣa nghiêm, chƣa đúng quy định. Việc sử dụng hoá đơn ở một số doanh nghiệp còn tuỳ tiện, kê khai chƣa chính xác, việc hạch toán, kế toán báo cáo còn mang tính hình thức, đối phó, thậm chí kê khai không trung thực, gian lận để trốn thuế, thậm chí còn có tình trạng bán hoá đơn trắng cho khách hàng gây tổn thất rất lớn cho ngân sách Nhà nƣớc, gây thiệt hại cho những doanh nghiệp chân chính... Có trƣờng hợp giám đốc, kế toán, thủ quỹ nhiều khi chỉ do một ngƣời nắm giữ, cho nên việc kiểm tra, thanh tra khó phát hiện các hành vi gian lận. Một số ít các doanh nghiệp nghỉ kinh doanh nhƣng không báo cáo lên cơ quan thuế dẫn đến tình trạng để lƣu lạc mã số thuế gây khó khăn cho việc quản lý hoặc có trƣờng hợp báo nghỉ kinh doanh nhƣng thực tế vẫn kinh doanh để trốn lậu thuế...

Trƣớc thời điểm 01/01/2011, việc đóng dấu lên hoá đơn đã hạn chế việc lƣu hành hoá đơn bất hợp pháp và giảm tình trạng tẩy xoá hoá đơn. Tuy nhiên lại xuất hiện thủ đoạn mới: một chủ doanh nghiệp cho ra đời nhiều công ty “ma” (có đăng ký kinh doanh, có mã số thuế nhƣng không khai báo thuế) để đi mua hoá đơn (vẫn có đóng dấu lên hoá đơn). Một số doanh nghiệp xuất khẩu cũng đã thành lập các công ty “ma”, các công ty này chuyên lập bảng kê mua hàng hoá sau đó xuất hoá đơn GTGT cho doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp khi xuất hàng sẽ đƣợc hoàn lại toàn bộ số thuế GTGT đầu vào và nhƣ vậy sau một công đoạn nữa doanh nghiệp xuất khẩu vẫn đƣợc khấu trừ khống thuế GTGT đầu vào.

Từ 01/01/2011 đến nay, thực hiện quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, các doanh nghiệp đƣợc tạo hóa đơn điện tử, tự in, đặt in hóa đơn để sử dụng đã tạo điều kiện tự chủ cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy đã hạn chế đƣợc phần nào tình trạng in hóa đơn giả, thành lập doanh nghiệp “ma”, nhƣng vẫn khó kiểm soát các doanh nghiệp vì số lƣợng doanh nghiệp rất lớn.

Năng lực và ý thức trách nhiệm của một số cán bộ còn kém. Ý thức trách

xa rời thực tiễn, thụ động trong công tác. Trong khi đó thái độ xử lý của Cục chƣa kiên quyết, còn nƣơng nhẹ, do đó công tác quản lý chƣa phát huy tối đa năng lực của mỗi cán bộ.

Sự phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước chưa chặt chẽ, chưa chủ

động. Sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các ngành, các cấp chƣa đồng bộ, nhƣ việc

cấp giấy phép kinh doanh không gắn liền với việc kê khai đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế của doanh nghiệp với cơ quan thuế gây khó khăn trong việc quản lý NNT.

Trình độ tin học của cán bộ thuế chưa cao, việc áp dụng công tác quản lý

thuế trên máy tính chưa đồng bộ. Công tác quản lý thuế GTGT trên máy tính đạt

hiệu quả chƣa cao, các chƣơng trình quản lý trên máy tính chƣa hoàn chỉnh, trình độ kỹ năng về máy tính còn hạn chế.

Công tác thống kê, khai thác thông tin KT-XH trong quản lý thuế GTGT bị coi nhẹ, dẫn đến không nắm sát đƣợc tình hình sản xuất, kinh doanh ở địa phƣơng nên khi kiểm tra, không so sánh đối chiếu đƣợc thực lực, khả năng của nguồn hàng mà NNT cung cấp để từ đó có cơ sở đối chiếu, đấu tranh với các hành vi sai phạm, cũng nhƣ để hoạch định chính sách kinh tế và xây dựng dự toán thu ngân sách của địa phƣơng.

Việc phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước còn hạn chế, chưa hiệu quả. Việc phối hợp trong việc quản lý đối tƣợng đăng ký kinh doanh còn yếu, có

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Trang 72 - 83)