QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển trường trung cấp nghề nam Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 51 - 52)

II Sơ cấp nghề

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM THÁI NGUYÊN

TRUNG CẤP NGHỀ NAM THÁI NGUYÊN

GIAI ĐOẠN 2011 ÷ 2020

3.1 QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG * Nhận thức của cán bộ-giáo viên về quy hoạch phát triển nhà trƣờng: * Nhận thức của cán bộ-giáo viên về quy hoạch phát triển nhà trƣờng:

1- Thông qua Hội nghị cán bộ-công chức (CB-CC): hàng năm vào nửa đầu quý 1, tổ chức Hội nghị CB-CC toàn trường theo quy định. Trong nội dung thảo luận đề cập rõ phương hướng nhiệm vụ trong năm và quy hoạch phát triển nhà trường những năm trước mắt; trên mọi phương diện trong thực hiện nhiệm vụ chính trị và sứ mạng của nhà trường. Qua đó nhận thức của cán bộ-giáo viên được thể hiện rõ, cũng để mọi người hiểu rõ trách nhiệm của cá nhân với tập thể, vai trò của mỗi người về xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường.

2- Thông qua các Hội nghị của Chi-Đảng bộ: từ các Hội nghị của các cấp uỷ đảng Sở LĐ-TB&XH tỉnh đến nhà trường đều đặt vấn đề phải xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường. Đặt ra lộ trình từng bước, từng giai đoạn, đặc biệt giai đoạn đầu từ năm 2011 đến 2015, là phấn đấu xây dựng hoàn thành trường trung cấp nghề, tạo cơ sở phát triển lên trường cao đẳng nghề sau này. Nhận thức của mọi cán bộ, đảng viên thực sự rõ nét và nhất quán.

3- Thông qua hoạt động của Cơng đồn và Đồn thanh niên nhà trường: các hội nghị của các tổ chức quần chúng luôn nêu rõ sứ mạng của nhà trường, phương hướng quy hoạch phát triển trong từng giai đoạn theo lộ trình thời gian. Qua đó mọi đồn viên cơng đồn, các đồn viên thanh niên nhà nhận thức rõ vấn đề quy hoạch phát triển nhà trường phải được thực hiện trên mọi mặt hoạt động, đồng thời xác định vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân trong sự nghiệp chung.

4- Thông qua các mối quan hệ giữa nhà trường với xã hội: trước hết xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường được sự quan tâm của các Cấp-Ngành từ Trung ương đến địa phương. Bộ LĐ-TB&XH đã ra Quyết định cho Trường Trung cấp nghề

Nam Thái Nguyên được đầu tư trọng điểm cấp quốc gia trong nhiều năm tới. Đó là sự quan tâm, tạo đà cho nhà trường phát triển lâu dài trên lộ trình đào tạo nghề cho người LĐ thời kỳ CNH-HĐH nền kinh tế đất nước.

Quy hoạch phát triển nhà trường được sự quan tâm trực tiếp của Lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐ-TB&XH, Lãnh đạo Tỉnh uỷ-HĐND-UBND tỉnh Thái Nguyên ngay từ khi trường mới được thành lập. Sự quan tâm thể hiện trên nhiều mặt, như đầu tư xây dựng quy hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đến đầu tư con người (bộ máy) ...

Đóng trên địa bàn huyện Phổ Yên, nhà trường đã được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Huyện uỷ-HĐND-UBND huyện trên tất cả các mặt liên quan.

Sự quan tâm của Sở LĐ-TB&XH cùng các Sở-Ngành của tỉnh Thái Nguyên, của các Ban-Ngành của huyện Phổ Yên đối với nhà trường trên con đường hình thành và phát triển trong những năm qua và tương lai phía trước ...

Các yếu tố đó đã tác động tới nhận thức đúng đắn của 100% cán bộ-giáo viên nhà trường về “quy hoạch phát triển” nhà trường trong những năm tới.

3.1.1 Các nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng quy hoạch phát triển nhà trƣờng: nhà trƣờng:

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển trường trung cấp nghề nam Thái Nguyên giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)