5. Bố cục của luận văn
3.3.3. Kết quả xuất khẩu lao động ở Vĩnh Phúc
3.3.3.1. Số lượng lao động xuất khẩu
Theo số liệu khảo sát, báo cáo của 9 huyện, thành phố, thị xã từ 01/01/2002 31/12/2012, toàn tỉnh đã có 13.086 người đi xuất khẩu lao động (Bảng 3.8). Bảng 3. của tỉnh Vĩnh Phúc 01/01/2002 - 31/12/2012 TT Năm ) thông (%) XKLĐ ) (ng ) ) ) 1. 2002 191 101 95 191 - - - 37 2. 2003 1.943 1.299 97 1.943 - - - 204 3. 2004 2.400 1.526 95 2.400 - - - 420 4. 2005 1.320 803 91 1.320 - - - 360 5. 2006 1.536 891 92 1.536 - - - 278 6. 2007 1.634 1.013 87 1.634 - - - 327 7. 2008 1.036 641 82 1.036 - - - 435 8. 2009 650 325 83 650 - - - 298 9. 2010 922 507 77 922 - 54 40 364 10. 2011 806 375 76 806 - 36 26 215 11. 2012 648 286 72 648 - 27 13 193 Tổng 13.086 7.767 13.086 117 79 3.131
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động của tỉnh Vĩnh Phúc đi làm việc ở nước ngoài Sở Lao động Thương binh và xã hội tỉnh Vĩnh Phúc)
Số lượng lao động XKLĐ tuy khá lớn, song trình độ thấp, phần lớn là lao động phổ thông. Theo kết quả phỏng vấn 96 lao động đi XKLĐ ở một số doanh nghiệp thì có tới 56,98% lao động đã tốt nghiệp PTTH, 77,08% trong số đó là lao động phổ thông (xem bảng 3.9). Lĩnh vực mà những người lao động này từng làm trước khi đi xuất khẩu chủ yếu là nghề nông (41,7%); công nhân (35,4%) và các loại hình dịch vụ như bán hàng, giúp việc gia đình (22,9%) (xem bảng 3.10). Vì vậy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ các doanh nghiệp XKLĐ cũng phải lựa chọn các thị trường XKLĐ phù hợp với số lao động lớn và trình độ còn thấp như Đài Loan, Malaysia hay Trung Đông. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu đều tuyển lao động đi các thị trường này.
Bảng 3.9: Cơ cấu lao động xuất khẩu theo trình độ học vấn và trình độ CMKT tại một số doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Các tiêu thức Trình độ học vấn (Số ngƣời) Trình độ CMKT (Số ngƣời) Chƣa tốt nghiệp PTTH Tốt nghiệp PTTH Không có CMKT Có trình độ từ sơ cấp học nghề trở lên + Tuổi 18-30 30-40 40+ 22 20 1 51.16 46.51 2.33 32 21 0 60.38 39.62 0 32 41 1 43.24 55.41 1.35 14 8 0 63.64 36.36 0 Tổng số 43 43.02 53 56.98 74 77.08 22 22.92
(Nguồn: Phỏng vấn 96 lao động làm thủ tục đi XKLĐ)
Bảng 3.10: Phân tích cơ cấu ngƣời lao động đi XKLĐ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo các tiêu thức Các tiêu thức Số ngƣời % Các tiêu thức Số ngƣời % Tổng số 96 100 * Tình trạng việc làm
* Tuổi Có VL thường xuyên 30 31,25
18-30 82 85,4 Có VL theo mùa vụ 33 34,37
30-40 14 14,6 Thất nghiệp 33 34,38
>40 0 0 *Thu nhập bình quân
trƣớc khi đi XKLĐ
* Giới tính Dưới 1 triệu 26 27,08
Nam 78 80,2 Từ 1 - 3 triệu 52 54,16
Nữ 18 18,8 Trên 3 triệu 8 18,76
* Tình trạng hôn nhân * Số ngƣời phải nuôi trong
gia đình
Chưa từng kết hôn 64 66,67 0 người 46 47,92
Hiện đang có vợ, chồng 31 32,29 1-3 người 50 52,08
Khác 1 1,04 >3 người 0 0
* Trình độ CMKT * Nghề nghiệp trƣớc khi đi
Có 53 55,21 Nông dân 40 41,7
Không 43 44,79 Công nhân 34 35,4
* Nơi đi Dịch vụ 5 5.2
Thành thị 15 15,62 Khác 17 17,7
Nông thôn 81 84,38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mặc dù, người lao động Việt Nam có bản tính chăm chỉ cần cù nhưng lại quen với phong cách sống và làm việc tự do, cá nhân, quan niệm chủ - thợ chưa đúng đắn, có một số người có cách hiểu sai là có thể làm giàu nhanh khi XKLĐ nhưng đến khi gặp thực tế công việc vất vả, lương thấp dễ sinh ra chán nản, có tư tưởng chống đối, vi phạm kỷ luật. Thực trạng này hoàn toàn đúng với lao động xuất khẩu của tỉnh Vĩnh Phúc.
Nguồn lao động tham gia đi XKLĐ trên địa bàn tỉnh hiện nay thường ở những vùng nông thôn nghèo (84,38% lao động được phỏng vấn là từ nông thôn), không có hoặc thiếu việc làm, mức thu nhập bình quân thấp (81,24% người lao động có mức thu nhập trung bình dưới 3 triệu đồng/tháng). Phần đông là những lao động chính của gia đình (52,08% là lao động phải nuôi từ 1-3 người). Vì vậy, tỉnh Vĩnh Phúc và các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức có liên quan cần phải tạo mọi điều kiện giúp họ về mặt tài chính và thủ tục để họ có thể tham gia XKLĐ một cách đơn giản, dễ dàng hơn.
3.3.3.2. Thị trường xuất khẩu lao động
Cũng như nhiều địa phương khác, lao động xuất khẩu của tỉnh Vĩnh Phúc có mặt ở khá nhiều nước. Điều này có thể nhận thấy qua bảng dưới đây:
Bảng 3.11: Kết quả XKLĐ tỉnh Vĩnh Phúc đi các nƣớc giai đoạn 2008-2012
Đơn vị tính: người STT Nƣớc đến làm việc Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng cộng 1 Malaysia 186 105 42 26 91 450 2 Đài Loan 534 111 291 225 205 1.366 3 Nhật Bản 64 78 83 107 134 466 Hàn Quốc 63 100 161 193 162 679 4 Trung Đông 90 138 120 141 24 513 5 Các nước khác 99 118 225 114 32 588 Tổng cộng 1.036 650 922 806 648 4.062
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Từ bảng 3.11 cho thấy thị trường lao động truyền thống của Vĩnh Phúc chủ yếu là Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Đông. Đài Loan là thị trường chủ yếu tiếp nhận lao động nhiều nhất. Tính từ năm 2008 đến năm 2012 tổng số lao động sang Đài Loan làm việc là 1.366 lao động, chiếm 33,62% so với tổng số lao động ra nước ngoài làm việc toàn tỉnh. Đứng thứ 2 là thị trường Hàn Quốc với 679 lao động, chiếm 16,71%. Trung Đông là thị trường tiếp nhận lao động đứng thứ 3 về số lượng. Thị trường các nước Nhật Bản có sự tăng đột biến và ở một số các quốc gia khác lượng lao động nhìn chung có sự biến động nhưng không nhiều.
Từ năm 2009 -2012, đã có 190 lượt doanh nghiệp XKLĐ về tỉnh Vĩnh Phúc làm thủ tục xin tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài (bảng 3.14) và được Sở LĐTB&XH Vĩnh Phúc giới thiệu xuống các huyện, thị xã, thành phố tuyển dụng lao động. Do đó, người lao động đã nắm bắt được các thông tin cần thiết và có sự lựa chọn nhất định về quốc gia mà mình sẽ sang để làm việc
3.3.3.3. Quản lý nhà nước
a) Thực trạng hoạt động quản lý XKLĐ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Tỉnh Vĩnh Phúc đã thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ từ năm 2002, tuy nhiên Ban chỉ đạo XKLĐ tỉnh hoạt động kiêm nhiệm, các thành viên ban chỉ đạo thay đổi không được kiện toàn thường xuyên, đến năm 2013 ban chỉ đạo XKLĐ tỉnh được kiện toàn lại nên hoạt động quản lý XKLĐ còn chưa hiệu quả.
- Công tác phối hợp giữa doanh nghiệp và các cấp chính quyền, đoàn thể ở địa phương trong tuyên truyền, tạo nguồn, tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc còn hạn chế.
- Tỉnh Vĩnh Phúc chưa có chính sách hỗ trợ việc làm cho người lao động sau khi đi xuất khẩu lao động trở về nước. Do đó, chưa khuyến khích được người lao động tuân thủ hợp đồng, về nước đúng hạn.
b) Tuyên truyền chính sách, giải quyết các thủ tục, phát sinh.
ền, phổ biến chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực và giới thiệu người lao động có ý thức chấp hành pháp luật tham gia dự tuyển đi làm việc ở nước ngoài. Phối hợp với các doanh nghiệp tuyển lao động ở địa phương đi làm việc ở nước ngoài và giải quyết các phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sinh xảy ra, giúp người lao động hoàn thiện hồ sơ dự tuyển, hồ sơ vay vốn…Kiểm tra, thanh tra xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Ban chỉ đạo kịp thời phối hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu
lao động, chính quyền đị ột số vướng mắc xảy
ra đối với người lao động ở nước ngoài. Giải quyết kịp thời và đúng các quy định cho người lao động đăng ký hợp đồng cá nhân.
-
. Khi các doanh nghiệ , Ban chỉ đạ
ặn các trường hợp cò mồi, hạn chế thiệt hại cho người lao động.
-
, Bộ Lao động TB&XH, Cục Quản lý lao độ .
-
. Đã phát hiện và yêu cầu chấm dứt hoạt động của 03 doanh nghiệp XKLĐ không quy định của pháp luật về xuất khẩu lao động trên địa bàn.
- :
ạt động XKLĐ trên địa bàn tỉ
ng.
+ Hàng quý, Sở Lao độ ập danh sách người đi lao động nước ngoài theo hợp đồng cá nhân báo cáo Cục quản lý lao động ngoài nướ
.
ục Quản lý lao động ngoài nướ ố lượng lao động địa phương được tuyển đưa đi XKLĐ.
c) Hỗ trợ kinh phí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phong xuất ngũ, con em gia đình chính sách: Được đào tạo nghề miễn phí; được cho vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội. Từ năm 2005 đến hết tháng 12/2012, đã có 758 lượt người được vay vốn với tổng số tiền là 25.591 triệu đồng (bảng 3.12).
Theo quan điểm chỉ đạo của tỉ
. Trong nhữ . Bảng 3. ủa tỉnh Vĩnh Phúc ớc ngoài (tính đến ngày 31/12/2012) TT Năm (triệu VNĐ) 1. 2005 156 2.140 2. 2006 124 3.746 3. 2007 70 1.877 4. 2008 85 2.974 5. 2009 88 2.759 6. 2010 45 1.614 7. 2011 30 1.281 8. 2012 160 9.200 758 25.591
(Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Vĩnh Phúc)
-
,…
+ Tỉnh đã ban hành Quyết định hỗ trợ tối đa 11.328.000 đồng/người cho: học phí học nghề ngắn hạn mức 1 triệu đồng/người/khoá; hỗ trợ tiền ăn thời gian 3 tháng 3,51 triệu đồng/người; hỗ trợ tiền học ngoại ngữ 3 triệu đồng/người/ khoá; Hỗ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trợ học bồi dưỡng kiến thức cần thiết 0,53 triệu đồng/người/khoá; hỗ trợ khác (tiền làm visa, tiền làm hộ chiếu, hỗ trợ đi lại, hỗ trợ tiền làm lý lịch tư pháp) 3,288 triệu đồng/người.
+ Quỹ Việc làm tỉnh Vĩnh Phúc giao thực hiện
cho vay vốn như sau:
Người thuộc hộ hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số đi làm việc ở nước ngoài, đi thực tập kỹ thuật ở nước ngoài theo hợp đồng được vay tối đa số tiền bằng tổng chi phí cần thiết mà người lao động phải đóng góp theo quy định ghi trên hợp đồng đối với từng thị trường và hỗ trợ 100% lãi suất vay trong 12 tháng đầu; Các đối tượng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đi thực tập kỹ thuật ở nước ngoài theo hợp đồng còn lại, được vay tối đa số tiền bằng 80% tổng chi phí cần thiết mà người lao động phải đóng góp theo quy định ghi trên hợp đồng đối với từng thị trường và hỗ trợ 30% lãi suất vay trong 12 tháng đầu từ Quỹ giải quyết việc làm của tỉnh, ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội.
d) Tăng cường công tác quan lý XKLĐ
: Là cơ quan thường trực về XKLĐ đã tổng hợp tình hình, giải đáp mọi vướng mắc, giúp UBND tỉnh, phối hợp hoạt động của các ngành để đảm bảo tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho người lao
động tham gia XKLĐ. Các Trường dạy nghề ệc làm đã
tổ chức các lớp dạy ngoại ngữ và giáo dục định hướ . + Ngành Y tế : Sở Y tế giao cho Bệnh viện tỉ ẻ
theo quy định.
+ Ngành Công an: Công an tỉnh hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho Công an các huyện, thành phố, xã, phường làm thủ tục hộ chiếu cho người đi XKLĐ. Công khai mức phí phải nộp theo đúng quy định của Nhà nước.
+ Ngành Tư pháp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động đi XKLĐ làm lý lịch tư pháp trong thời gian ngắn nhất.
Trong quá trình thực hiện, Công an một số các huyện đã đến trực tiếp các lớp giáo dục định hướng để hướng dẫn cụ thể và làm các thủ tục cấp hộ chiếu cho người đi XKLĐ; nhờ vậy đã giảm bớt thời gian khó khăn cho người lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ,… - Doanh nghiệp phải xuất trình giấy phép hoạt động XKLĐ, kế hoạch và phương thức tuyển chọn với Sở Lao động Thương binh và Xã hội hoặc đơn vị có nguồn lao động cung cấp; phối hợp với chính quyền cấp huyện và xã hoặc các cơ sở đào tạo, cơ sở sản xuất khác để tuyển chọn lao động. Quy định này cho phép việc tuyển chọn nghiêm túc và đúng người, đúng việc hơn vì có sự kiểm soát lẫn nhau giữa các bên tham gia tuyển chọn đó là doanh nghiệp, người lao động, đơn vị có lao động cung ứng, cơ quan quản lý nhà nước, tuy nhiên nó cần sự phối hợp thống nhất, đồng bộ và có trách nhiệm của các bên. Đây chính là cơ sở của mô hình tuyền chọn liên thông đang phổ biến hiện nay.
- Trước khi tuyển chọn, doanh nghiệp thông báo công khai tại trụ sở doanh nghiệp và địa bàn tuyển chọn các yêu cầu về lao động cần tuyển, quyền, lợi ích và nghĩa vụ của các bên theo quy định của pháp luật.
- Doanh nghiệp thông báo công khai kết quả tuyển chọn, thông báo thời gian đào tạo và giáo dục định hướng và phải cam kết với người lao động về thời gian chờ xuất cảnh cho những người lao động đã trúng tuyển. Trong thời gian doanh nghiệp dịch vụ đã cam kết, nếu người lao động không có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nữa thì doanh nghiệp dịch vụ phải trả lại hồ sơ cho người lao động và người lao động phải chịu các khoản chi phí mà doanh nghiệp dịch vụ đã chi (nếu có) để làm thủ tục cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Bao gồm: chi phí làm hồ sơ, khám sức khỏe, học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí tài liệu học tập, ăn, ở trong thời gian đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí làm thủ tục nhập cảnh (visa). Nếu quá thời gian đã cam kết mà doanh nghiệp dịch vụ vẫn chưa đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì phải thông báo rõ lý do cho người lao động. Trường hợp người lao động không có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nữa thì trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày người lao động thông báo không có nhu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cầu đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp dịch vụ phải hoàn trả cho người lao động hồ sơ, các khoản chi phí mà người lao động đã nộp cho doanh nghiệp, gồm: chi phí làm hồ sơ, học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí làm thủ tục nhập cảnh (visa), vé máy bay, tiền dịch vụ, tiền môi giới và làm thủ tục hoàn trả tiền ký quỹ cho người lao động. Những quy định này đem lại lợi ích cho người lao động giảm thiểu những rủi ro mất tiền mà không được đi XKLĐ, hoặc thời gian chờ đợi quá lâu đồng thời góp phần giải quyết chính sách cho những người cần được ưu tiên như người có công, bộ đội, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện tham gia các chương trình dự án ở những nơi khó khăn (biên giới, hải đảo,vùng sâu, vùng xa) đã hoàn thành nghĩa vụ và người lao động thuộc diện hộ nghèo. Mặt khác cũng thúc