0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2011 (Trang 60 -65 )

3.1. Định hướng chiến lược marketing của ngđn hăng thương mại trongnhững năm tới những năm tới

3.1.1. Dự bâo xu hướng phât triển chung của nền kinh tế vĩ mô

3.1.1.1. Dự bâo tổng quan tình hình thế giới vă bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngănh ngđn hăng.

- Xu hướng toăn cầu hóa phât triển mạnh mẽ vă tiến bộ công nghệ đê có tâc động mạnh đến sự phât triển của câc tổ chức tăi chính trong nước buộc phải cải tiến công nghệ để nđng cao tính cạnh tranh với câc ngđn hăng nước ngoăi.

- Khủng hoảng tăi chính toăn cầu vă hậu quả để lại của nó đang đặt ra cho từng quốc gia phải tâi cơ cấu lại hệ thống tăi chính theo xu hướng tăng cường khả năng giâm sât vă cảnh bâo kịp thời để ngăn ngừa câc bất ổn có thể xảy ra.

- Theo dự bâo của câc chuyín gia, năm 2012 nhìn chung tình hình tăi chính không có dấu hiệu khả quan: FDI khó có bùng nổ mới, thị trường bất động sản vă chứng khoân tiếp tục trì trệ, khủng hoảng nợ công vẫn đang lă mối đe dọa của nhiều quốc gia; tăng trưởng kinh tế chậm lại.

3.1.1.2. Dự bâo về tình hình vĩ mô ở Việt Nam

(1) Môi trường chính trị phâp luật:

- Cam kết WTO về mở cửa ngănh ngđn hăng, trong đó răo cản thănh lập ngđn hăng 100% vốn nước ngoăi đê hiệu lực vă lăn sóng câc ngđn hăng nước ngoăi ồ ạt văo VN sẽ thực sự mạnh hơn bao giờ hết.

- Ngđn hăng nhă nước đẩy mạnh hoạt động tâi cơ cấu hệ thống ngđn hăng Chiến lược phât triển kinh tế xê hội 2011-2020, Hội nghị trung ương 3 khóa XI yíu cầu tâi cấu trú nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng ngay trong thời kỳ kế hoạch 2011-2015, trong đó tâi cơ cấu thị trường tăi chính, trong đó có hệ thống câc NHTM lă trọng tđm của đề ân36. Theo chính phủ, nền tảng quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn 2011-2015 lă ổn định kinh tế-tăi chính vĩ 36http://www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/96c6bb004a9a2987980c9e79f4a912f5/nguyen+minh+p hong.pdf?MOD=AJPERES&CACHEID=96c6bb004a9a2987980c9e79f4a912f5

mô với một trong những trọng tđm lă tiếp tục điều hănh chính sâch tiền tệ thắt chặt, bảo đảm tăng tổng phương tiện thanh toân vă tăng nợ tín dụng không vượt quâ mức đề ra, duy trì mặt bằng lêi suất hợp lý, dù khó hạ hơn mức 13-14%/năm; giâm sât chặt chẽ hoạt động tín dụng của câc NHTM; bảo đảm vốn cho sản xuất, kiểm soât chặt vốn vay bất động sản vă kinh doanh chứng khoân; kiểm soât nợ xấu, bảo đảm tính thanh khoản vă an toăn hệ thống ngđn hăng. Đđy chính lă dấu hiệu tốt cho câc ngđn hăng trong thời gian sắp tới.

Cũng theo Dự ân tâi cấu trúc NH, dự kiến sau 5 năm tâi cấu trúc, “hệ thống NH sẽ có đủ 2 ngđn hăng có đủ sức mạnh cạnh tranh trong khu vực, khoảng 10-15 ngđn hăng đủ lớn để lăm trụ cột cho câc NH trong nước, khoảng 8 NH nhỏ họat động lănh mạnh với quy mô phù hợp”. Đđy sẽ lă cơ hội cũng như thâch thức của câc NH để tăng cường hoạt động hiệu quả, xđy dựng thương hiệu vững mạnh để có thể đâp ứng những yíu cầu của NHNN.

Theo Đề ân “Đẩy mạnh thanh toân không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015” do Thủ tướng Chính phủ phí duyệt từ thâng 12/2011 đề ra, mục tiíu đến cuối năm 2015 tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toân đạt con số dưới 11%, nđng tỷ lệ người dđn có tăi khoản ngđn hăng lín 35 - 40% sẽ lă cơ hội lớn để ngđn hăng phât triển thị trường bân lẻ.

(2) Môi trường kinh tế

- Sang năm 2012, chính phủ tiếp tục đặt mục tiíu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phât, do đó đặt ra một số chỉ tiíu dự kiến như sau:

Bảng 3.1: Câc chỉ tiíu kinh tế do Chính phủ đề ra

Chỉ tiíu kinh tế Năm

2012 2015

Lạm phât Dưới 10% 5-7%

Tăng trưởng GDP 6-6,5% Bình quđn 5 năm 6,5-7%

Nhập siíu 11,5-12% tổng kim ngạch XK

10% tổng kim ngạch XK

Tổng vốn đầu tư phât triển toăn xê hội

33,5%- 34% Bình quđn 5 năm khoảng

33,5-35%

Nguồn: Lí Quốc Hưng, Triển vọng kinh tế VN vă khu vực tiền tệ - ngđn hăng năm 2012, Tạp chí ngđn hăng số 24/2011

Như vậy với câc chỉ tiíu đề ra thì NHNN sẽ tiếp tục điều hănh chính sâch tiền tệ linh hoạt để ưu tiín kiểm soât lạm phât, ổn định kinh tế vĩ mô vă hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức phù hợp. Nếu câc chính sâch của chính phủ đưa ra phât huy

được hiệu quả thì có thể hi vọng rằng bức tranh tăi chính tiền tệ sẽ được cải thiện, do đó câc ngđn hăng có thuận lợi để phât triển hơn. Để thực hiện câc mục tiíu trín, theo dự bâo thì mức lêi suất sẽ được NHNN điều chỉnh giảm nhằm giảm bớt khó khăn cho câc doanh nghiệp sản xuất vă kích thích xuất khẩu.

(3) Môi trường công nghệ

Cơ sở hạ tầng vă tốc độ phât triển công nghệ thông tin còn chậm vă chưa đồng đều giữa câc ngđn hăng, vă cũng không theo tiíu chuẩn thống nhất nín việc liín minh giữa câc ngđn hăng để khai thâc câc dịch vụ với nhau lă khó khăn nín chưa khai thâc triệt để hệ thống hạ tầng công nghệ hiện đại. Do đó, một phần lăm cho câc ngđn hăng khó cắt giảm được chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ cũng như không lăm tăng sự thuận tiện để thu hút khâch hăng sử dụng dịch vụ của ngđn hăng. Ngănh ngđn hăng cũng đê xđy dựng Chiến lược Phât triển ngănh Ngđn hăng giai đoạn 2011 – 2020 trong đó tin học hóa hệ thống thông tin quản trị, nđng cấp vă phât triển công nghệ vă mở rộng dịch vụ ngđn hăng hiện đại, nhất lă dịch vụ thanh toân, bảo mật dữ liệu vă tăng hiệu quả quy trình quản trị ngđn hăng được câc nhă chuyín môn đânh giâ lă xu hướng phât triển mạnh về công nghệ của câc ngđn hăng trong những năm tới.

Để đảm bảo tính bảo mật thông tin trong những năm tiếp theo sẽ có xu hướng phât triển chữ ký số, công nghệ ảo hóa, an toăn vă bảo mật truyền thông mạng cho câc ngđn hăng, quản trị vă giâm sât hoạt động tín dụng, ví điện tử v.v. Gần đđy nhiều ngđn hăng đang xem xĩt giải phâp công nghệ mới lă sinh trắc học nhận dạng vă xâc thực bằng vđn tay hứa hẹn sẽ mang đến những đột phâ trong công nghệ ngđn hăng.

3.1.2. Dự bâo thị trường ngđn hăng Việt Nam trong những năm tới

3.1.2.1. Cạnh tranh giữa câc ngđn hăng hiện hữu

- Với xu hướng mua lại vă sâp nhập cả câc ngđn hăng sẽ tạo ra nhiều NH có tiềm lực tăi chính mạnh, hiệu quả kinh doanh cao, đặc biệt lă nếu liín kết với câc ngđn hăng nước ngoăi sẽ tạo thím ưu thế về chuyển giao trình độ vă công nghệ.

- Câc ngđn hăng nước ngoăi đang đẩy mạnh khai thâc thị trường bân lẻ, với những ưu thế về công nghệ sẽ tạo ra những sản phẩm dịch vụ khâc biệt.

3.1.2.2. Âp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn

Khối ngđn hăng nước ngoăi tăng trưởng mạnh: năm 2011 đânh dấu giai đoạn phât triển mới của câc NH nước ngoăi răo cản phđn biệt với khối NHTM bị xóa bỏ,

cụ thể lă việc không bị hạn chế huy động tiền gửi lă cơ sở để khối năy mở rộng kinh doanh vă tiếp cận hơn với nhiều phđn khúc khâch hăng. Mặc dù chưa thể tăng ngay thị phần trong ngắn hạn vì mạng lưới hoạt động còn hạn chế, nhưng trong dăi hạn, với tiềm lực mạnh về tăi chính, công nghệ cũng như trình độ quản lý thì sẽ lă đối thủ lướn của câc ngđn hăng hiện hữu.

Theo dự bâo thì số ngđn hăng

3.1.2.3. Âp lực cạnh tranh từ câc nhă cung cấp

Có thể nói rằng dù xu hướng thế năo thì đối với câc ngđn hăng thâch thức lớn nhất về nhă cung cấp công nghệ lă chi phí đầu tư bỏ ra khâ lớn, không phâi ngđn hăng năo cũng có tiềm lực đủ mạnh để cải tiến công nghệ hiện đại.

3.1.2.4. Âp lực cạnh tranh từ khâch hăng

Xu hướng gia tăng số lượng ngđn hăng vă đa dạng hoâ dịch vụ ngđn hăng đang mang lại cho khâch hăng căng có nhiều lựa chọn hơn vă dễ dăng hơn trong thay đổi ngđn hăng. Nếu câc ngđn hăng không có chính sâch giữ chđn khâch hăng hiệu quả thì khả năng khâch hăng sẽ không trung thănh với thương hiệu của ngđn hăng.

Thói quen thanh toân tiền mặt của người dđn vẫn sẽ lă thâch thức lớn cho câc ngđn hăng khi đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt lă kinh doanh bân lẻ. Sắp tới, câc ngđn hăng sẽ âp dụng mức phí đối với việc sử dụng thẻ ATM nín việc thanh toân qua thẻ sẽ hạn chế việc khuyến khích người tiíu dùng.

3.1.2.5. Âp lực cạnh tranh từ câc sản phẩm thay thế

- Cho thuí tăi chính lă loại hình tín dụng trung vă dăi hạn phi ngđn hăng được phổ biến rộng rêi trín thế giới. Dịch vụ cho thuí tăi chính đang có xu hướng phât triển mạnh ở Việt Nam, vă cũng đê có nhiều công ty cho thuí tăi chính ra đời. Mặc dù câc ngđn hăng có cung cấp dịch vụ năy nhưng hiện nay câc doanh nghiệp gặp khó khăn về thủ tục thế chấp tăi sản khi vay vốn ở câc ngđn hăng nín việc có mặt câc công ty cho thuí tăi chính sẽ lă nơi câc doanh nghiệp tìm đến. Bín cạnh đó, định hướng của NHNN trong tương lai lă phât triển đa dạng câc tổ chức tín dụng phi ngđn hăng để giảm âp lực lín hệ thống ngđn hăng thương mại.

- Thương mại điện tử đê có những bước tiến vượt bậc tại Việt Nam trong những năm qua. Câc câ nhđn vă doanh nghiệp ngăy căng dănh nhiều sự đầu tư vă quan tđm tới câc hình thức mua bân vă giao dich trực tuyến. Hiện nay xuất hiện nhiều công ty công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ thanh toân không dùng tiền mặt với tư câch lă câc nhă cung cấp dịch vụ kết nối điện tử như Paynet, Vinapay, VietPay, v.v.

3.1.2.6. Âp lực từ phía chính phủ

Chủ trương tâi cơ cấu hệ thống ngđn hăng đang được NHNN quyết tđm thực hiện vă đặt yíu cầu cho câc NHTM lă “trước hết phải phât triển một hệ thống ngđn hăng đa dạng về sở hữu, quy mô vă loại hình nhằm đâp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế về dịch vụ ngđn hăng từ thănh thị tới nông thôn, vùng sđu, vùng xa.Về quy mô, hệ thống ngđn hăng có câc ngđn hăng lớn đủ sức cạnh tranh trong khu vực; có câc ngđn hăng lớn lăm trụ cột trong hệ thống ngđn hăng; có những ngđn hăng vừa hoạt động có hiệu quả trong một phđn khúc thị trường thích hợp vă đâp ứng nhu cầu dịch vụ ngđn hăng mỗi tầng lớp trong xê hội”. Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngănh Ngđn hăng tổ chức tại Hă Nội ngăy 7/9/2011, Thống đốc NHNN đê phât biểu: “Không phđn biệt quy mô của ngđn hăng nhưng vấn đề quan trọng nhất lă ngđn hăng đang tồn tại phải hoạt động an toăn, lănh mạnh vă có hiệu quả”. Như vậy trong những năm sắp tới, câc ngđn hăng buộc sẽ phải xem xĩt mục tiíu, phât triển chiến lược cho mình để có những hướng đi đúng, phù hợp với mục tiíu của chính sâch tâi cơ cấu của NHNN.

3.2. Cơ hội vă thâch thức trong thời gian tới của câc NHTM ở Việt Nam

3.2.1. Cơ hội

- Cùng với chính sâch tiền tệ linh hoạt vă quyết tđm giảm lạm phât của chính phủ sẽ tạo niềm tin cho tiíu dùng trong nước được cải thiện.

- Trong thời gian tới, hầu hết câc dự bâo đều nhấn mạnh khả năng cạnh tranh khốc liệt trín thị trường cung cấp dịch vụ ngđn hăng bân lẻ. Công ty tư vấn McKinsey dự bâo doanh số của lĩnh vực ngđn hăng bân lẻ ở Việt Nam có thể tăng trưởng đến 25% trong vòng 5 - 10 năm tới, đưa Việt Nam trở thănh một trong những thị trường ngđn hăng bân lẻ có tốc độ phât triển cao nhất chđu Â. Theo thống kí của Hiệp hội Ngđn hăng Việt Nam, hiện nay, có khoảng 10% trong 86 triệu dđn nước ta có tăi khoản ngđn hăng, trong khi thu nhập của người dđn tăng nhanh, nền kinh tế tăng trưởng tốt. Đđy lă cơ hội rất lớn cho câc ngđn hăng thương mại nói chung, NHTMCP nói riíng phât triển dịch vụ ngđn hăng bân lẻ.

- Với số dđn hơn 86 triệu người vă một thị trường tăi chính còn sơ khai, Việt Nam sẽ lă mảnh đất giău tiềm năng để phât triển ngănh dịch vụ ngđn hăng, trong đó đặc biệt lă dịch vụ ngđn hăng bân lẻ. thống kí có 33 triệu thẻ thanh toân, hơn 12000 mây rút tiền tự động ATM cùng 50000 điểm chấp nhận thanh toân bằng thẻ (POS),

trong đó có hơn 20 ngđn hăng triển khai Internet Banking vă gần 8 ngđn hăng triển khai Mobile banking.37

- Câc dòng vốn đầu tư nước ngoăi rút hỏi những nền kinh tế còn khủng hoảng vă tìm đến nơi có môi trường đầu tư ổn định như VN

3.2.2. Thâch thức

- Cạnh tranh gay gắt từ câc NH nước ngoăi sẽ buộc câc ngđn hăng trong nước phải tiếp tục cải thiện về năng lực quản trị vă công nghệ.

- Việc câc ngđn hăng nước ngoăi hợp tâc với câc ngđn hăng trong nước bằng câch góp cổ phần mặc dù đem lại lợi ích về vốn vă công nghệ nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro khi câc ngđn hăng nước ngoăi với kinh nghiệm dăy dặn sẽ dần chi phối vă bănh trướng vị thế của mình trín thị trường vă đí dọa đến năng lực cạnh tranh của câc ngđn hăng nội.

- Ngđn hăng nhă nước đề ra chính sâch hạn chế tăng trưởng tín dụng với một số ngănh trong, đặc biệt lă những ngănh phi sản xuất như bất động sản ,chứng khoân trong khi từ trước đến nay hoạt động tín dung vẫn lă nguồn thu chủ yếu của câc ngđn hăng.

- Chính sâch tiền tệ thắt chặt nhằm mục tiíu ổn định kinh tế của Chỉnh phủ khiến cho lượng cung tiền ra thị trường hạn chế vă câc ngđn hăng gặp khó khăn trong việc thu hút tiền gửi nín ảnh hưởng không nhỏ đến tính thanh khoản của câc ngđn hăng.

- Hậu quả của gia tăng nợ xấu trong năm vừa qua vẫn chưa được giải quyết triệt để, khâch hăng chậm trả nợ sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngđn hăng.

- Chính phủ sẽ đưa ra câc biện phâp nhằm hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức 21% vă yíu cầu câc NHTM cẩn thận hơn khi quyết định cho vay vốn.

- Âp lực lêi suất sẽ vẫn lă vấn đề cản trở câc doanh nghiệp khi tiếp cận vốn vay của ngđn hăng

- Để thực hiện đề ân tâi cơ cấu, một vấn đề nổi bật trong năm 2012 lă Ngđn hăng nhă nước đê triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP nhằm phđn loại câc NH thănh 4 nhóm vă phđn bổ chỉ tiíu tín dụng cho từng nhóm. Theo đó có 4 nhóm ngđn hăng 38 được phđn loại như sau:

+ Nhóm 1 (loại A): nhóm hoạt động lănh mạnh, được tăng trưởng tín dụng mức tối đa lă 17%

+ Nhóm 2 (loại B): nhóm hoạt động trung bình, được tăng trưởng tín dụng mức tối đa lă 15%

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG GIAI ĐOẠN 2007-2011 (Trang 60 -65 )

×